Bài giảng Địa lí 7 - Bài dạy 19: Môi trường hoang mạc

pptx 29 trang minh70 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài dạy 19: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_7_bai_day_19_moi_truong_hoang_mac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài dạy 19: Môi trường hoang mạc

  1. Môn: Địa lí 7 GIÁO VIÊN : PHAN THỊ HƯƠNG GIANG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Kể tên các kiểu môi trường ở môi trường đới nóng và đới ôn hòa? Môi trường đới nóng Môi trường đới ôn hòa gồm 4 kiểu môi trường: gồm 5 kiểu môi trường: 1. Xích đạo ẩm 1. Ôn đới hải dương 2. Nhiệt đới 2. Ôn đới lục địa 3. Nhiệt đới gió mùa 3. Địa Trung Hải 4. Hoang mạc 4. Cận nhiệt đới gió mùa 5. Hoang mạc Kiểu môi trường nào có cả ở đới ôn hòa và đới nóng?
  3. “ Đây là một nơi không mến khách và có thể giết chết những ai bạo gan đến đây sinh sống. Nó gợi lên hình ảnh của những đụn cát di động cao, nhiều ngọn đồi hoặc những cánh đồng cát sỏi mênh mông đến tận chân trời, của cái khô hạn đến nứt nẻ môi, của Mặt Trời cháy bỏng như thiêu, như đốt, của cái khát và cái đói.Đ ối với nhiều người, nơi đây là đồng nghĩa với vắng bóng của sự sống ”
  4. Dọc theo đường chí tuyến Giữa lục địa Á- Âu Ven bờ có dòng biển lạnh ◼ Quan sát lược đồ 19.1, em hãy cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
  5. HM Aridona HM Gô bi HM Xahara HM Neput HM Simson HM Atamaca ◼ Kể tên một số hoang mạc nổi tiếng trên thế giới?
  6. Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam
  7. THẢO LUẬN NHÓM - Nhóm 1 – 2 - 3 - 4: Phân tích chế độ nhiệt - mưa biểu đồ h 19.2 và rút ra kết luận. - - Nhóm 5 – 6 – 7 – 8 : Phân tích chế độ nhiệt - mưa biểu đồ h 19.3 và rút ra kết luận.
  8. Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới ôn hoà Các yếu Mùa đông Mùa hè Biên độ Mùa đông Mùa hè Biên độ tố ( tháng1) (tháng7) nhiệt (tháng1) (tháng7) nhiệt ( 0C ) ( 0C ) Nhiệt độ Lượng mưa Đặc -Mùa đông -Mùa đông điểm khí -Mùa hè - Mùa hè hậu - Biên độ nhiệt - Biên độ nhiệt -Lượng mưa -Lượng mưa
  9. Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới ôn hoà Các yếu Mùa đông Mùa hè Biên độ Mùa đông Mùa hè Biên độ tố (tháng1) nhiệt ( tháng1 (tháng7) nhiệt (tháng7) ( 0C ) ( 0C ) Nhiệt độ - 200C 200C 400C 140C 400C 260C Lượng Rất ít 125mm Không Rất ít mưa mưa 8 mm Đặc điểm -Mùa đông: Ấm -Mùa đông khí hậu -Mùa hè: Rất nóng - Mùa hè -Biên độ nhiệt: Cao - Biên độ nhiệt -Lượng mưa: Rất ít -Lượng mưa
  10. Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới ôn hoà Các yếu Mùa đông Mùa hè Biên độ Mùa Mùa hè Biên độ tố (tháng1 nhiệt đông (tháng7) nhiệt 0C (tháng7) ( 0C ) ( tháng1) Nhiệt độ 140C 400C 260C - 200C 200C 400C Lượng Không Rất ít Ít mưa Không mưa 21 mm mưa 60 mm Đặc điểm -Mùa đông: Ấm -Mùa đông: Rất lạnh khí hậu -Mùa hè: Rất nóng - Mùa hè: Không nóng -Biên độ nhiệt: Cao - Biên độ nhiệt: Rất cao -Lượng mưa: Rất ít -Lượng mưa: Ít, ổn định
  11. Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới ôn hoà Các yếu tố Mùa đông Mùa hè Biên độ Mùa đông Mùa hè Biên độ (tháng1 nhiệt ( tháng1 (tháng7) nhiệt (tháng7) ( 0C ) ( 0C ) Nhiệt độ 140C 400C 260C - 200C 200C 400C Lượng Không Rất ít Rất ít 60mm mưa mưa 8 mm Đặc điểm -Mùa đông: Ấm -Mùa đông: Rất lạnh khí hậu -Mùa hè: Nóng - Mùa hè: Không nóng -Biên độ nhiệt:Cao - Biên độ nhiệt: Rất cao -Lượng mưa: Rất ít -Lượng mưa: Ít, ổn định
  12. Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới ôn hòa Biên độ nhiệt trong Biên độ nhiệt trong năm năm cao, có mùa đông rất cao, mùa hạ không quá ấm, mùa hạ rất nóng. nóng, mùa đông rất lạnh.
  13. Hoang mạc Xahara Hoang mạc Gôbi
  14. Cây xương rồng Cây đại hoàng Cây tuyết rồng Cây bao báp Cây hồng sa mac
  15. Lạc đà Chuột đào hang Tắc kè vùi mình trong cát Tắc kè hoa Voi Amip Sư tử trong hang
  16. HOÀN THÀNH VÀO PHIẾU HỌC TẬP - Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc. - Tìm hiểu sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc.
  17. Sự thích nghi của thực vật Cây tuyết rồng Thân ngắn hoặc mọng Lá biến nước thành gai Cây xương rồng Cây đại hoàng Rễ dài Cây bao báp Cây hồng sa mac
  18. Sự thích nghi của động vật Tắc Kè vùi mình trong cát Lạc Đà Chuột đào hang Tắc Kè hoa Voi Amip Sư Tử trong hang
  19. Đối với con người: Để thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách nào?
  20. Ninh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta có nguy cơ hoang mạc hóa rất cao Mũi Né - tiểu sa mạc Theo em ở Việt Nam có hoang mạc không ?
  21. Ở Việt Nam có khoảng9,34 triệu hecta đất hoang hóa, trong đó diện tích đã và đang chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa khoảng7.550.000 ha, bao gồm đất trống bị thoái hóa mạnh trên cả nước là 7.000.000 ha; Đụn cát và bãi cát di động tập trung ở các tỉnh miền Trung là 400.000 ha; Đất bị xói mòn tại Tây Bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác là 120.000 ha; Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long là 30.000 ha và đất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn tập trung ở Bình Thuận, Ninh Thuận và Nam Khánh Hòa là 300.000 ha. Để chống hoang mạc hóa ta phải làm gì? Ở Ninh Thuận cây neem sẽ được trồng theo phương thức tập trung và
  22. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
  23. CH¬ I « CH Ữ CâuCâu6 :1: Tính Nhữngchất nơkhíi tậphậu trungnổi bật dânở c cácư đôhoangng ở mạc ? CâuCâuCâuCâu 4: 2:3 5:: LớpChâuĐộng Tên động thlụcthựcường cóvật vật nhiều gọisống sống của hoangnhiều được các hoangởmạctrong hoang nhất mạchoang mạc? thế cát giới?? mạchoang nhờ mạc vào? điều gì? 1 C ¸ c è c ® ¶ o A 2 b ß s ¸ T B 3 T H Ý C H N G H I C 4 C H © U P H I D 5 S A M ¹ C E 6 K H « H ¹ N F TRƯỜNG THCS TÂY SƠN HC O A ON GAQUẬNMH HẢI CHÂU¹N ĐNHC MH ãA HA
  24. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ -Học thuộc bài -Làm bài tập 1 và 2 SGK trang 63 -Làm bài tập bản đồ. -Đọc, chuẩn bị trước bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
  25. Bài học đến đây kết thúc Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay