Bài giảng Địa lí 7 - Bài học 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà

ppt 39 trang minh70 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài học 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_bai_hoc_17_o_nhiem_moi_truong_o_doi_on_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài học 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi :Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà biểu hiện như thế nào? Ảnh hưởng tới việc bảo vệ môi trường ra sao? Trả lời : - Cảnh quan công nghiệp phổ biến ở khắp mọi nơi trong đới ôn hoà được biểu hiện ở các khu công nghiệp,trung tâm công nghiệp ,vùng công nghiệp . - Cảnh quan công nghiệp là niềm tự hào của các quốc gia trong đới ôn hoà ,nhưng chất thai công nghiệp lại là nguồn gây ô nhiễm môi trường .
  3. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ 1.Ô nhiễm không khí Câu hỏi : 3 bức ảnh có chung một chủ đề gì? Cảnh báo điều gì trong khí quyển? Trả lời: Khói bụi từ các phương tiện giao thông,khu công nghiệp thải vào không khí làm cho khí quyển bị ô nhiễm.
  4. Câu hỏi : Ngoài ra còn có nguyên nhân nào khác ? Trả lời : Nguồn ô nhiễm do các hoạt động tự nhiên : bão cát, lốc bụi,núi lửa,cháy rừng và quá trình phân huỷ của xác động vật . Bão cát vùng hoang mạc
  5. Thải khí Cháy rừng Mưa axit
  6. THÖÏC TRAÏNG CUÛA VAÁN ÑEÀ OÂ NHIEÃM Caùc hoaït ñoäng saûn xuaát coâng nghieäp
  7. Mưa axít là gì ? Là hiện tượng mưa gây ra trong điều kiện không khí bị ô nhiễm , do có chứa một tỷ lệ cao ô xít lưu huỳnh .ở các thành phố lớn , khói trong các lò cao, khí thải của các loại động cơ xe máy thường chứa lượng lớn ôxít lưu huỳnh. Khi gặp nước mưa ôxít lưu huỳnh hoà hợp với nước thành axit sunfuríc. Vì vậy gọi là mưa axít.
  8. LIÊN MÔN HÓA, SINH CÁC KHÍ CO, CO2, SO2, NO2 PHÁT SINH TỪ ĐÂU VÀ CÓ TÁC HẠI NHƯ THẾ NÀO ?
  9. ảnh núi lửa Pi- natubô phun tháng 6/ 1991. Tro bụi che kín bầu trời và phủ trắng mặt đất ( Tro núi lửa theo các đám mây đem mư từ biển Đông trút xuống tận TP- Hồ Chí Minh)
  10. Haäu quaû cuûa caùc chaát khí thaûi ra töø hoaït ñoäng saûn xuaát coâng nghieäp CO SO2 CO2 NO2 Ung thư phổi Đất bạc màu
  11. ➢ Haäu quaû: Moät löôïng lôùn tia töû ngoaïi seõ chieáu thaúng xuoáng traùi ñaát. Con ngöôøi soáng treân traùi ñaát seõ maéc beänh ung thö da, nhieàu beänh taät di truyeàn, Ung thư da
  12. TẦNG ÔZÔN BẢO VỆ TRÁI VŨ TRỤ ĐẤT KHỎI CÁC TIA BỨC XẠ TỬ NGOẠI CỦA MẶT TRỜI KHOẢNG 30% NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ TRỞ LẠI TRÁI ĐẤT KHÍ QUYỂN HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TỪ TRÁI ĐẤT Những khí này tạo thành màn chắn làm nhiệt độ trái đất nóng lên. Đốt nhiên liệu và phá rừng làm tăng lượng khí cacbonic trong khí quyển. Thêm vào đó là các khí CFC TRÁI ĐẤT
  13. Hiệu ứng nhà kính là gì? Là hiện tượng lớp không khí ở gần mặt đất nóng lên như trong nhà kính. Nguyên nhân do khí thải tự tạo ra lớp màn chắn ngăn cản nhiệt từ mặt đất thoát ra ngoài.
  14. Noå loø vuõ khí haït nhaân ôû Nhaät Baûn (12/3/2011)
  15. NHÀ MÁY HẠT NHÂN
  16. Thảm họa Chernobyl
  17. - Gây ô nhiễm phóng xạ
  18. LIÊN MÔN • Chất phóng xạ là gì? • Hậu quả của rò rỉ chất phóng xạ?
  19. 3. OÂ nhieãm do chaát phoùng xaï:
  20. Câu hỏi: Trước tình hình đó các nước trên thế giới đã có những giải pháp gì để bảo vệ khí quyển? Trả lời : Ô nhiễm không khí có tính chất toàn cầu gây lo ngại cho nhân loại. Các nước trrên thế giới đã kí nghị định thư Ki ô tô nhằm cắt giảm lượng khí thải để bảo vệ bầu khí quyển trong lành
  21. BÀI TẬP SGK NƯỚC Năm 2000 Số dân Hoa Kì 20 tấn/năm/người 281.421.000 Pháp 6 tấn/năm/người 59.330.000
  22. Biểu đồ về lượng khí thải bình quân theo đầu người của Hoa Kì và Pháp năm 2000 Tấn/năm/người 20 18 16 14 12 10 Khí thải 8 6 4 2 0 Pháp Hoa Kì Hoa Kì là nước có lượng khí thải lớn vào môi trường nhưng là nước không chịu kí nghị định thư Ki – ô – tô.
  23. 1. Ô nhiễm không khí Nguyên nhân Hậu quả Biện pháp - Khí thải của các - -Mưa axít -Các nước trrên loại xe cộ, nhà Tăng hiệu ứng thế giới đã kí máy nhà kính nghị định thư Ki - Bất cẩn khi sử Gây ô nhiễm ô tô nhằm cắt dụng năng lượng phóng xạ giảm lượng khí nguyên tử thải để bảo vệ bầu khí quyển trong lành -
  24. 2. Ô nhiễm nước Quan sát các hình 17. 3 và hình 17. 4 trong sách giáo khoa cho biết nguồn nước nào bị ô nhiễm và nêu một số nguyên nhân ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
  25. Thuỷ triều đen làm chết cá
  26. TRÀN DẦU Ở HOA KỲ
  27. Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Nhóm 1 – 2: Trình bày nguyên nhân, hậu quả và giải pháp khắc phục do ô nhiễm sông Nhóm 3 – 4: Trình bày nguyên nhân hậu quả và giải pháp khắc phục do ô nhiễm biển và đại dương Ô nhiễm nước ngọt Ô nhiễm biển và đại dương Nguyên nhân Hậu quả Biện pháp
  28. Ô nhiễm sông Ô nhiễm biển và đại dương - Nước thải các nhà - Váng dầu và giàn khoan trên biển máy. Nguyên -T nhân ập trung nhiều đô thị trên -sử dụng nhiều phân bờ biển hóa học,thuốc trừ sâu - Chất thải sinh hoạt và sông -Chất thải sinh hoạt ngòi đổ ra biển của con người - Hậu quả Gây các bệnh ngoài da Tạo hiện tưọng thuỷ triều và bệnh đường ruột đen,thuỷ triều đỏ,làm chết các cho con người sinh vật sống dưới nước Biện -Xử lý chất thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước pháp khi đổ vào cống rãnh, đổ ra sống suối , biển
  29. • Vì sao các nhà máy xí nghiệp phải có hệ thống xử lý chất thải?
  30. Liên môn: Công nghệ • Chất bảo vệ thực vật là gì? • Chất độc hóa học là gì? → Vì sao chất bảo vệ thực vật lại gây hại cho môi trường?
  31. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học Thuôc trừ sâu Thuôc diệt muỗi Thuôc diệt cỏ Thuôc diệt mối Thuôc diệt nấm
  32. Con ñöôøng phaùt taùn caùc hoaù chaát BVTV vaø chaát ñoäc hoaù hoïc. Möa axit Hoaù chaát baûo veä thöïc vaät Chuyeån thaønh hôi Bò phaân taùn Nöôùc vaän chuyeån Boác hôi Boác hôi Nước ngät §¹i dư¬ng Lµm « nhiªm nưíc ngÇm Tích tuï trong ñaát O nhieãm nöôùc ngaàm - Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào?
  33. Bãi biển thành phố Đà Nẵng
  34. Thuỷ triều đỏ: Do dư thừa lượng đạm và nitơ ở nước thải sinh hoạt, phân hoá học đối với loài tảo đỏ chứa chất độc phát triển rất nhanh chiếm hết lượng ô xy chứa trong nước, khiến cho cả sinh vật biển chết hàng loạt, gây cản trở giao thông, ảnh hưởng hệ sinh thái. Ô nhiễm nặng các vùng ven bờ. Thuỷ triều đen: Là sự ô nhiễm dầu mỏ. Màng của váng dầu ngăn tiếp xúc giữa nước và không khí làm cho thức ăn của động biển suy giảm.
  35. LIÊN MÔN GDCD • → Vì sao chúng ta phải bảo vệ mồi trường?( học sinh nêu cảm nghĩ và đề ra biện pháp bảo vệ môi trường)
  36. Hướng dẫn học bài ở nhà • Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 58. • Chuẩn bị bài18 : Thực hành : Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa.
  37. Bài học đến đây là kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp TRU?NG THCS TÂY SON QU?N H?I CHÂU éN