Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

ppt 29 trang minh70 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_bai_so_36_thien_nhien_bac_mi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

  1. Xác định vị trí khu vực Bắc Mĩ ? Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
  2. Vị trí địa lí: + Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía Tây giáp Thái Bình Dương. + Phía Đông giáp Đại Tây Dương. + Phía Nam giáp eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti. Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
  3. 1. Các khu vực địa hình a. Hệ thống Cooc-di-e b. Miền đồng bằng trung tâm c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông 2. Sự phân hóa khí hậu
  4. Dựa vào hình 36.1, cho biết từ tây sang đông địa hình Bắc Mĩ chia thành mấy phần? Hình 36.1. Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 400B
  5. Hãy xác định vị trí hệ thống Cooc-di-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông? Hình 36.2. Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
  6. Nêu đặc điểm địa hình của hệ thống Cooc-di-e ? - Đây là miền núi trẻ đồ sộ, cao trung bình 3000-4000m, và kéo dài 9000km. - Hướng bắc – nam. - Gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen kẽ với các cao nguyên và sơn nguyên. Hình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
  7. Em có nhận xét gì về hình dạng địa hình của dãy Cooc-di-e ?
  8. Quan sát hình 36.2, nêu đặc điểm miền đồng bằng trung tâm ? - Địa hình lòng máng khổng lồ. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. - Có nhiều sông và hồ lớn. Hình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
  9. Xác định sông Mit-xu-ri - Mit-xi-xi-pi trên lược đồ? s.Mit - xu - ri Hình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
  10. Em hãy kể tên các hồ lớn từ bắc xuống nam? + Hồ Gấu Lớn + Hồ Nô Lệ Lớn + Hồ Thượng + Hồ Hu-ron + Hồ Mi-si-gan
  11. Em hãy giải thích nguyên nhân miền đồng bằng trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết ? Lốc xoáy Bão tuyết
  12. Nguyên nhân miền đồng bằng trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết: - Cấu trúc địa hình lòng máng khổng lồ tạo nên hành lang cho các khối khí xâm nhập - Khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống dễ dàng - Khối khí nóng từ phương nam tràn lên cao phía bắc
  13. Quan sát hình 36.2, nêu đặc điểm địa hình, kể tên khoáng sản chính của miền núi già và sơn nguyên phía Đông? Hình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
  14. Đặc điểm địa hình và khoáng sản miền núi già và sơn nguyên phía đông: + Đây là miền núi già và thấp bao gồm bán đảo La-bra-do và dãy A-pa-lat. + A-pa-lat là dãy núi cổ độ cao trung bình từ 500 – 1500m. Hướng đông bắc – tây nam + Khoảng sản chủ yếu : Than , sắt, đồng
  15. Thảo luận nhóm (5 phút) Nhóm 1+3 Nhóm 2+4 1. Quan sát lược đồ hình tại 1. Quan sát lược đồ hình 36.2 sao khí hậu Bắc Mĩ 36.3, em và 36.3 em hãy nêu sự khác hãy cho biết khu vực Bắc biệt về khí hậu giữa phần Mĩ gồm những kiểu khí hậu phía tây và phần phía đông nào? kinh tuyến 1000T của Hoa Kì? 2. Kiểu khí hậu nào chiếm diện 2. Giải thích nguyên nhân tại tích lớn nhất? Tại sao? sao lại có sự khác biệt này? 3. Tại sao khí hậu ở Bắc Mĩ lại 3. Tại sao ở miền tây nam của có sự phân hóa theo chiều Bắc Mĩ gần biển mà lại có bắc-nam? khí hậu hoang mạc,nửa hoang mạc?
  16. Hình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ Hình 36.3 Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ
  17. Sự phân hóa khí hậu Sự phân hóa khí hậu Tiêu chí theo chiều bắc - nam theo chiều tây - đông - Bao gồm các kiểu khí - Phía tây mưa nhiều. hậu: hàn đới, ôn đới và - Ở các cao nguyên, Biểu hiện nhiệt đới. bồn địa và sườn phía đông mưa rất ít, khô - Kiểu khí hậu ôn đới hạn. chiếm diện tích lớn nhất Do dãy Cooc-đi-e đồ sộ Do lãnh thổ Bắc Mĩ trải chạy dọc theo hướng bắc – Nguyên dài trên nhiều vĩ độ từ 15 nam ngăn cản sự di chuyển nhân B đến 80 B của các khối khí từ Thái Bình Dương vào sâu trong nội địa
  18. Khí hậu hàn đới Ôn đới Bắc Mỹ ( Mỹ)
  19. Ngoài hai sự phân hóa khí hậu trên ở vùng này còn có sự phân hóa nào nữa không?
  20. Ngoài hai sự phân hóa khí hậu trên, còn có sự phân hóa theo độ cao thể hiện ở miền núi trẻ Cooc-di-e. - Đó là một hệ thống núi đồ sộ với nhiều dãy núi cao nên ở đây khí hậu có sự phân hóa theo độ cao,càng lên cao càng lạnh. Ở chân núi có khí hậu cận nhiệt hoặc ôn đới nhưng lên đỉnh cao 3000- 4000m thì có băng tuyết vĩnh cửu.
  21. - Do những đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện khí hậu và những đặc trưng của hoàn lưu khí quyển nên nước Mĩ thường hay xảy ra lốc xoáy. - Mỗi năm nước Mĩ phát sinh trung bình từ 1000- 2000 cơn lốc ở tất cả 50 bang gây thiệt hại lớn về người và của. Ví dụ : Cơn lốc xoáy ngày 4- 4- 1975 miền tây nam Si- ca- gô 89km trong 2 ngày có 148 cơn lốc gây tổn thất 500 triệu USD, 315 người thiệt mạng.
  22. TỔNG KẾT Câu 1: Địa hình khu vực Bắc Mỹ được chia thành mấy khu vực? 3 khu vực địa hình Ở giữa là miền đồng bằng rộng lớn
  23. TỔNG KẾT Em hãy hoàn thiện sơ đồ tư duy các khu vực địa hình Bắc Mĩ sau?
  24. TỔNG KẾT
  25. TỔNG KẾT Điền vào chỗ ( ) cho thích hợp với kiểu thiên nhiên Bắc Mĩ - Khí hậu Bắc Mĩ ,Ph©n ho¸ ®a d¹ng tõ B¾c xuèng Nam lµ c¸c ®íi khÝ hËu: Hµn ®íi -> ¤n ®íi -> NhiÖt ®íi Ngoài ra còn có sự phân hóa theo chiều từ Tây sang Đông
  26. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học bài cũ + Các khu vực địa hình của Bắc Mĩ? + Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa như thế nào? + Giải thích tại sao có sự phân hóa khí hậu giữa phía Tây và phía Đông? Tìm hiểu bài 37 DÂN CƯ BẮC MĨ + Tìm hiểu tại sao dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều? + Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trong phân bố dân cư Bắc Mĩ? + Sự phân bố các đô thị của Bắc Mĩ có đặc điểm gì?