Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 47: Châu nam cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

ppt 39 trang minh70 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 47: Châu nam cực - Châu lục lạnh nhất thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_bai_so_47_chau_nam_cuc_chau_luc_lanh_nhat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 47: Châu nam cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

  1. SỞ GD&ĐT HUYỆN BÙ ĐĂNG TRƯỜNG THCS NGYỄN TRƯỜNG TỘ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GiỜ MƠN ĐỊA LÍ GV:LÊ VĂN VINH
  2. CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
  3. CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên. 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
  4. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí
  5. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí Châu Nam Cực bao gồm Chonhững biết bộdiện phậntích Châu nào? Nam Cực là bao nhiêu ?
  6. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí Châu Nam Cực được bao bọc bởi những đại dương nào?
  7. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên THẢO LUẬN NHĨM (Cặp đơi – 3 phút) Quan sát H 47.2 SGK, nhận xét về chế độ nhiệt của 2 trạm ở Châu Nam Cực: Lit-tơn A mê-ri-can và Vơ-xtốc
  8. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên Trạm Lit-tơn A mê-ri-can Trạm Vơ-xtốc
  9. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên Trạm LIT-TƠN Trạm A-MÊ- RI-CAN Nhiệt độ Tháng 1: cao nhất - 9 0C Nhiệt độ Tháng 9: thấp nhất - 42 0C Biên độ 0 nhiệt 33 C
  10. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên Trạm Trạm Vơ-xtốc Dựa vào kết quả Tháng 1: vừa thảo luậnNhiệt độhãy - 38 0C cao nhất cho biết đặc điểm chung của khí hậu Tháng 10: Nhiệt độ - 73 0C châu Namthấp Cực? nhất Biên độ 0 nhiệt 35 C
  11. Là nơi lạnh nhất của trái đất
  12. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên Với khí hậu lạnh giá như vậy giĩ ở đây cĩ đặc điểm gì?
  13. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên Hình 47.3- Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực Dựa vào hình 47.3, địa hình nam cực cĩ đặc điểm gì nổi bật?
  14. Cao nguyên băng
  15. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên Lớp băng trên lục địa Nam Cực cĩ bị thay đổi theo thời gian khơng? Vì sao?
  16. Băng tan
  17. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên Sự tan băng ở châu Nam Cực ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người trên Trái Đất?
  18. Hậu quả băng tan
  19. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên Thực vật cĩ thể tồn tại ở châu Nam Cực khơng? Tại sao? Hãy cho biết châu Nam Cực cĩ những động vật nào sinh sống?
  20. Chim cánh cụt
  21. Chim cánh cụt Hải báo Chim biển Hải cẩu Hải âu Cá voi xanh
  22. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên Lục địa Nam Cực cĩ những loại khống sản nào?
  23. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên Than đá Sắt Dầu mỏ Lược đồ khống sản châu Nam Cực
  24. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Con người phát hiện ra Châu Nam Cực từ khi nào?
  25. - Ngày 14/12/1911, Roald Amundsen (người Na-Uy) Là người đầu tiên đặt chân lên Châu Nam Cực 14/12/1911
  26. Người Việt Nam đầu tiên mang cờ tổ quốc đến Nam Cực. Đĩ là chị Hồng Thị Minh Hồng. Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức một chuyến đi tới Nam Cực với tên gọi “Thách thức Nam Cực 1997”. Tham gia đồn thám hiểm này cĩ đại diện 25 nước và cơ gái nhỏ Hồng Thị Minh Hồng đã phải vượt qua một cuộc thi tuyển vất vả để trở thành người đại diện duy nhất của Việt Nam được đến Nam cực. Cĩ một điều cực kì thú vị là Minh Hồng là người duy nhất trong đồn thám hiểm mang lá cờ tổ quốc theo bên mình và giương lá cờ ấy tung bay khi vừa đặt chân lên Nam Cực.
  27. Hồng Thị Minh Hồng (năm 1997)
  28. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Bắt đầu từ khi nào việc nghiên cứu Châu Nam Cực được xúc tiến mạnh?
  29. Từ năm 1957 Châu Nam Cực được xúc tiến nghiên cứu Trạm Amundsen – Hoa Kỳ Trạm Bellinghausen – Nga Trạm Casey – Úc Trạm Halley – Anh Quốc
  30. Từ năm 1957 Châu Nam Cực được xúc tiến nghiên cứu Khoan thăm dò địa hình dưới lớp băng Làm việc trên biển
  31. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Ngày 1 - 12 - 1959 xãy ra sự kiện gì?
  32. 1/12/1959, 12 nước kí Hiệp ước Nam cực, quy định việc khảo sát Châu Nam cực chỉ giới hạn trong mục đích vì hịa bình và khơng cơng nhận những địi hỏi về phân chia lãnh thổ và tài nguyên
  33. Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI 1. Khí hậu. a. Vị trí b. Đặc điểm tự nhiên 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Hiện nay đã cĩ con người sinh sống thường xuyên ở Châu Nam Cực chưa? Tại sao cho đến nay vẫn chưa cĩ con người sinh sống thường xuyên ở Châu Nam Cực?
  34. Câu 1: Địa hình châu Nam Cực chủ yếu là: a. Thềm băng b. Thung lũng băng c. Núi băng d. Cao nguyên băng Câu 2: Do tác động của hiệu ứng nhà kính, hiện tượng này đã xảy ra ở châu Nam Cực. a. Băng tan chảy nhiều hơn. b. Băng tan trong mùa hè. c. Bảo tuyết dữ dội vào mùa đơng. d. Nhiều lồi động vật cĩ nguy cơ tuyệt chủng.
  35. Câu 3: Châu Nam Cực là nơi? a. “Cực lạnh” của Thế Giới. b. Giĩ bão nhiều nhất Thế Giới. c. Dự trữ nước ngọt lớn nhất Thế Giới. d. Thực vật nghèo nàn nhất so với các châu lục khác. e. Tất cả các ý trên.
  36. Câu 4: Ngày 01/12/1959, 12 quốc gia đã kí “Hiệp Ước Nam Cực” quy định việc: a) Phân chia lãnh thổ hợp lý b) Khai thác nguồn khoáng sản chung c) Đánh bắt các loại hải sản d) Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
  37. - Học bài. - Chuẩn bị trước bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương.
  38. ChânChân TThànhhành CCámám ƠƠn!n! Quý Thầy Cơ Quan Tâm Theo dõi!