Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 20 - Bài 19: Môi trường hoang mạc

pptx 22 trang minh70 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 20 - Bài 19: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_7_tiet_20_bai_19_moi_truong_hoang_mac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 20 - Bài 19: Môi trường hoang mạc

  1. QUÝ THẦY,CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN: ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN: Nguyễn Văn Nam
  2. Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Tiết 20 -Bài 19
  3. 1. Đặc điểm của môi trường: Dọc theo đường chí tuyến Nằm sâu trong nội địa Ven bờ có dòng biển lạnh Cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? Diện tích hoang mạc chiếm tỉ lệ như thế nào?
  4. Nhận xét khí hậu của hoang mạc?
  5. 1. Đặc điểm của môi trường Hãy mô tả cảnh sắc thiên nhiên (Thực vật, động vậtcủa hoang mạc) như thế nào? Vì sao lại như thế?
  6. 1. Đặc điểm của môi trường • NDọcằm theodọc đườngtheo đường chí chí tuyến là nơi khí áp caotuyến thống trị nên ít mưa, nhận được nhiều ánh sáng MT nên rất nóng. • Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hNơiằ mnước sâu trong từ biển vào nên ít mưa. nội địa • Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển nên ít mưa. Ven bờ có dòng biển lạnh Vì sao những khu vực trên lại hình thành hoang mạc?
  7. Nhận xét chung bề mặt địa hình của các hoang mạc? 1 2 3 4 Bề mặt sỏi đá Bề mặt cồn cát
  8. 1. Đặc điểm của môi trường HM Gô bi HM Xa ha ra HM Úc HM Atamaca Xác định một số hoang mạc nổi tiếng của thế giới?
  9. THẢO LUẬN NHÓM 3 PHÚT ĐIỂM KHÁC NHAU CƠ BẢN CỦA HM ĐỚI NÓNG VÀ HM ĐỚI ÔN HÒA NHÓM 1,2 NHÓM 3,4 Các yếu Hoang mạc Xa ha ra 190B Hoang mạc Gô bi 430B tố (Đới nóng) (Đới ôn hòa) Tháng cao Tháng Biên độ Tháng cao Tháng Biên độ nhất thấp nhất nhiệt nhất thấp nhất nhiệt năm năm Nhiệt độ Mùa hạ: Mùa hạ: Nhận Mùa đông: Mùa đông: xét Biên độ nhiệt năm: Biên độ nhiệt năm: Lượng mưa TB năm: Lượng mưa TB năm:
  10. Các Hoang mạc Xa ha ra 190B Hoang mạc Gô bi 430B yếu tố (Đới nóng) (Đới ôn hòa) Tháng cao Tháng Biên độ Tháng cao Tháng Biên độ nhất thấp nhất nhiệt nhất thấp nhất nhiệt năm năm Nhiệt 0 40 C 120C 280 C 240C - 160 C 400 C độ Mùa hạ: Rất nóng Mùa hạ: Không quá nóng Nhận Mùa đông: Ấm Mùa đông: Rất lạnh xét Biên độ nhiệt năm: Cao Biên độ nhiệt năm: Rất cao Lượng mưa TB năm: rất ít Lượng mưa TB năm: Ít
  11. Gobi là sa mạc nổi tiếng nhất châu Á, bao phủ 1 vùng rộng lớn Mông Cổ và Trung Quốc. Tuy là sa mạc khắc nghiệt nhưng ở 1 vài nơi đặc biệt, thời Sahara là sa mạc cát lớn nhất tiết cũng chia thành 2 mùa mưa- thế giới và được các chuyên gia khô rõ rệt chứ không phải khô đánh giá là sa mạc khắc nghiệt nóng quanh năm. nhất thế giới. Hầu như không có Tại sa mạc Gobi, một bộ xương thảm thực vật giữ nhiệt nên khi hóa thạch của T-Rex đã từng đêm xuống nhiệt độ tụt nhanh được phát hiện. Theo các nhà và sâu, khiến cho sự chênh lệch khảo cổ, đây là địa điểm lý nhiệt độ rất cao. tưởng để khai quật hóa thạch khủng long. Bên cạnh đó, Gobi vẫn còn ẩn chứa rất nhiều bí ẩn gắn nhiều với các tin đồn về UFO, người ngoài hành tinh.
  12. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
  13. Hoang mạc Xa-ha-ra Ốc đảo Hoang mạc ở Bắc Mĩ
  14. 2. Sự thích nghi của thực,động vật với môi trường: Thực động vật có cơ chế nào để thích ngi và tồn tại trong hoang mạc?
  15. Ninh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta có nguy cơ hoang mạc hóa rất cao Mũi Né - tiểu sa mạc Ở Việt Nam có hoang mạc không ?
  16. Ở Việt Nam có khoảng 9,34 triệu hecta đất hoang hóa, trong đó diện tích đã và đang chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa khoảng 7.550.000 ha, bao gồm đất trống bị thoái hóa mạnh trên cả nước là 7.000.000 ha; Đụn cát và bãi cát di động tập trung ở các tỉnh miền Trung là 400.000 ha; Đất bị xói mòn tại Tây Bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác là 120.000 ha; Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long là 30.000 ha và đất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn tập trung ở Bình Thuận, Ninh Thuận và Nam Khánh Hòa là 300.000 ha. Theo em để chống hoang mạc hóa ta phải làm gì? Ở Ninh Thuận cây neem sẽ được trồng theo phương thức tập trung và phân tán để góp phần hạn chế và tiến đến chặn đứng nguy cơ hoang mạc hóa đất đai trên địa bàn toàn tỉnh, đồng thời tạo vùng nguyên liệu ổn định cho các nhà máy chế biến sản phẩm từ cây neem.
  17. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC