Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 21 - Bài số 19: Môi trường hoang mạc

ppt 23 trang minh70 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 21 - Bài số 19: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_tiet_21_bai_so_19_moi_truong_hoang_mac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 21 - Bài số 19: Môi trường hoang mạc

  1. QUÝ THẦY,CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7C MÔN: ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN: Hoàng Thị Quỳnh Anh
  2. Quan sát các bức ảnh sau, theo em đây là cảnh quan thuộc môi trường nào?
  3. CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Tiết 21, BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường
  4. Ô-xtrây-li-a
  5. Quan sát hai biểu đồ trên và nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm?
  6. Các yếu Hoang mạc Xahara Hoang mạc Gô bi tố (19oB). (43oB) Tháng Tháng Biên độ Tháng Tháng Biên độ 1 7 nhiệt 1 7 nhiệt. Nhiệt độ(oC) Lượng mưa(m m) Kết - Mùa hè: luận - Mùa đông: chung - Biên độ nhiệt: - Lượng mưa:
  7. Hoang mạc Xahara (19oB) Hoang mạc Gô bi (43oB) Các yếu tố Tháng 1. Tháng7 Biên độ Tháng 1 Tháng7 Biên độ nhiệt. nhiệt. Nhiệt độ o ( C) 16 40 24 -22 20 42 Lượng mưa 0 < 10 0 60 (mm) -Mùa đông ấm, mùa hạ -Mùa đông rất lạnh, khô; Kết luận rất nóng. mùa hạ không quá nóng. chung -Lượng mưa rất ít. -Lượng mưa ít. -Biên độ nhiệt năm cao. -Biên độ nhiệt năm rất cao.
  8. Hoang mạc Xa-ha-ra Ốc đảo Hoang mạc ở Bắc Mĩ
  9. Ở Việt Nam có hoang mạc không?
  10. Muõi neù (Phan Thieát)
  11. Tiết 21, BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
  12. Thực vật Động vật - Hạn chế thoát hơi nước - Vùi mình trong cát và - Tăng cường dự trữ hốc đá nước và chất dinh - Kiếm ăn vào ban đêm dưỡng - Chịu đói và khát giỏi, đi - Lá biến thành gai, bộ rễ xa tìm nước uống, thức dài, khoẻ ăn
  13. Lạc đà Thằn lằn Rồng cát Thằn lằn Moloch (Thằn lằn gai) Rồng cátChâu Úc
  14. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Khí hậu Cơ chế thích nghi của sinh vật Vô cùng khô hạn khăc nghiệt Thực vật Động vật - Hạn chế sự thoát hơi nước -Vùi mình trong cát -Tăng cường dự trữ nước -Kiếm ăn vào ban đêm và chất dinh dưỡng -Chịu đói, chịu khát và - Lá biến thành gai, bộ rễ to và dài đi xa tìm thức ăn, nước uống
  15. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 1. Về nhà - Học bài - Làm bài tập 1, 2 ở SGK trang 49. 2. Chuẩn bị bài tiếp theo: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa: - Tìm hiểu cơ cấu công nghiệp? - Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa như thế nào?
  16. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE