Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 22 – Bài 21: Môi trường đới lạnh

ppt 30 trang minh70 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 22 – Bài 21: Môi trường đới lạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_tiet_22_bai_21_moi_truong_doi_lanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 22 – Bài 21: Môi trường đới lạnh

  1. QUÝ THẦY,CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A3 MƠN: ĐỊA LÍ GV: NGUYỄN THỊ MỸ NGA
  2. KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Nguyên nhân diện tích hoang mạc đang ngày càng mở rộng? Biện pháp hạn chế? Câu 2: Ở hoang mạc người ta nuơi lạt đà dùng để: a. Lấy lơng và thịt b. Lấy sữa và da c. Vận chuyển hàng hĩa và buơn bán d. Vận chuyển hàng hĩa và tế lễ.
  3. Chương IV: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. Tiết 22 – Bài 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của mơi trường a. Vị trí
  4. H21.1- Lược đồ mơi trường đới lạnh H21.2-Lược đồ mơi trường đới ở vùng cực Bắc lạnh ở vùng cực Nam - Ranh giới đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vịng cực đến hai cực.
  5. H21.1- Lược đồ mơi trường đới lạnh ở H21.2-Lược đồ mơi trường đới lạnh ở vùng vùng cực Bắc cực Nam - VùngQuancực Bắc sáttrung H21.1tâm và 21.2,là Bắc hãyBăng chodương biết đặc điểm khác biệt - Vùngnhấtcực Nam giữa trungđới lạnhtâm ở làvùnglục cựcđịa NamBắc và cực vùng cực Nam là gì?
  6. Tiết 22 – Bài 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của mơi trường a. Vị trí - Ranh giới đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vịng cực đến hai cực. b. Đặc điểm
  7. H21.3- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon-man (Ca-na-đa)
  8. THẢO LUẬN NHĨM: 4 NHĨM – 3 PHÚT (Kỹ thuật khăn trải bàn) Nhĩm 1,2: Quan sát biểu đồ H21.3, nêu diễn biến nhiệt độ trong năm ở đới lạnh? Tháng Tháng Biên Số tháng Số Nhận xét Cao Thấp độ > 00C tháng nhất nhất nhiệt <00C Nhĩm 3,4: Quan sát biểu đồ H21.3, nêu diễn biến lượng mưa trong năm ở đới lạnh? Lượng mưa Tháng mưa Tháng mưa ít trung bình năm nhiều nhất nhất Nhận xét
  9. ❖ Nhiệt độ Tháng Tháng Biên độ Số tháng cĩ Số tháng cĩ Nhận xét cao nhất thấp nhất nhiệt nhiệt độ > 00C nhiệt độ < 0C Lạnh T7 T2 400C 3,5 tháng 8,5 tháng 0 quanh 9 C 0 giữa t9 - t5 -31 C Từ t6– giữa t9 năm ❖ Lượng mưa Lượng mưa Tháng mưa nhiều Tháng mưa ít Nhận xét trung bình năm Tháng 7,8: Các tháng cịn Mưa rất ít, 133 mm lại, mưa tuyết chủ yếu mưa dưới 20 mm tuyết. - Khí hậu: vơ cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt. + Mùa đơng dài, nhiệt độ luơn dưới -100C  + Mùa hạ ngắn, nhiệt độ khơng vượt quá 100C  + Biên độ nhiệt trong năm và ngày đêm rất lớn.
  10. Tiết 22 – Bài 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của mơi trường a. Vị trí - - Ranh giới đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vịng cực đến hai cực. b. Đặc điểm - Khí hậu: vơ cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt. + Mùa đơng dài, nhiệt độ luơn dưới -100C + Mùa hạ ngắn, nhiệt độ khơng vượt quá 100C + Biên độ nhiệt trong năm và ngày đêm rất lớn. - Mưa rất ít, phần lớn dưới dạng mưa tuyết (trừ mùa hạ).
  11. + Băng trơi: là sự nứt vỡ từ biển băng. + Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.
  12. Tháng 4/1912, con tàu Titanic huyền thoại được hạ thủy. Titanic đã đắm do đâm vào một tảng băng trơi, khiến hơn 1.500 người tử nạn. Vụ đắm tàu này đã đi vào lịch sử như là vụ tai nạn hàng hải nghiêm trọng nhất trong thời bình.
  13. Tiết 22 – Bài 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của mơi trường a. Vị trí b. Đặc điểm 2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với mơi trường
  14. 2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với mơi trường - Thực vật chỉ phát triển vào mùa hè ngắn ngủi. - Cây cối cịi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn rêu và địa y Hình 21.7. Đài nguyên Bắc Mĩ vào mùa hạ QuanGiống sátnhau: hình: cây Hãy cối soít, sánhthấp sựlùn, giống phát và triển khác vào nhau mùa của hè thực vật ở 2 đài nguyên Bắc Âu và Bắc Mĩ? Đài nguyên tại Greenland Cây liễu lùn
  15.  - ĐộngChúng vật: thích tuần nghi lộc, do chim cĩ lớp cánh mỡ cụt, dày, hải bộ cẩu, lơng gấu dày, trắng, bộ lơng khơng thấm nước,
  16. ? Bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu một số tập tính của động vật đới lạnh?
  17. 2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với mơi trường - Thực vật chỉ phát triển vào mùa hè ngắn ngủi.  - Cây cối cịi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn rêu và địa y  - Động vật: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng,  - Chúng thích nghi do cĩ lớp mỡ dày, bộ lơng dày, bộ lơng khơng thấm nước,  - Sống theo bầy đàn, di cư và ngủ đơng
  18. CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1.Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào? + Mùa đơng dài, nhiệt độ luơn dưới -100C + Mùa hạ ngắn, nhiệt độ khơng vượt quá 100C + Biên độ nhiệt trong năm và ngày đêm rất lớn. + Mưa rất ít, phần lớn dưới dạng mưa tuyết (trừ mùa hạ).
  19. Câu 2: Đới lạnh được gọi là hoang mạc lạnh của Trái Đất vì : a. Lượng mưa trong năm ít <500 mm, rất khô hạn b. Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm và ngày lớn c. Có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn d. Tất cả các ý trên
  20. Đĩng vai là các nhà thám hiểm tới đới lạnh. Chúng ta cần mang theo những vật dụng cần thiết nào? - Lương thực, thực phẩm - Áo quần ấm - Đồ đi trên băng tuyết (Ủng, xe trượt, kính râm)
  21. *Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài, làm bài tập 4/ trang 70 SGK - Hồn thành bài tập bản đồ *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. + Quan sát H22.1, nêu tên các dân tộc sinh sống ở phương Bắc + Tài nguyên chính ở đới lạnh? Vấn đề cần quan tâm trong khai thác tài nguyên ở đới này?
  22. Cuộc sống trong ngơi nhà băng của người I-nuc “Cuộc sống trong ngơi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đơng giá lạnh từ - 300C đến – 400C. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chĩ và lương thực của họ. Nhờ cĩ ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luơn duy trì từ 00C đến 20C. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khốc ngồi bằng da và lơng thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luơn khơ ráo mới chống được cái lạnh. Đối với chúng tơi điều đáng sợ nhất trong ngơi nhà là sự hỗn tạp của hơi người. Trên trần chỉ cĩ một lỗ thơng hơi nhỏ cho cả ngơi nhà đơng đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại”.
  23. Nhà tuyết Nhà băng của người I-nuc ở Bắc Mĩ
  24. 1/ Dựa vào hiểu biết của em, hãy chứng minh rằng Việt Nam thuộc kiểu mơi trường nhiệt đới giĩ mùa? - Nhiệt độ trung bình trên 20oC. Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC. - Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm. - Đặc điểm nổi bật là nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa giĩ và thời tiết diễn biến thất thường. - Nhịp điệu mùa cĩ ảnh hưởng lớn đến tự nhiên, tạo sự đa dạng và phong phú của sinh vật. Thảm thực vật khác nhau tùy thuộc lượng mưa và phân bố mưa trong năm: + Ở những nơi mưa nhiều, rừng cĩ nhiều tầng; trong rừng cĩ một số cây rụng lá vào mùa khơ. + Những nơi mưa ít, cĩ đồng cỏ cao nhiệt đới. Ở vùng cửa sơng, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.
  25. 2/ Dựa vào kiến thức đã học và các số liệu trong bảng , sắp xếp các quốc gia ở bảng thành hai nhĩm: các nước phát triển và các nước đang phát triển GDP/người, chỉ số HDI (năm 2013) và tỉ lệ tử vong trẻ em của 1 số quốc gia trên thế giới giai đoạn 2011 - 2015 Quốc gia GDP/người chỉ số HDI Tỉ lệ tử (USD) vong của trẻ em (‰) Ni-giê 415 0,337 54 Hoa Kì 53042 0,914 5,4 Nhật Bản 38663 0,890 1,9 Thái Lan 6226 0,722 11,0 Việt Nam 1907 0,638 15,0 Ơ-xtrây-li-a 67627 0,933 3,3
  26. - Để phân loại và đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới, người ta dựa vào ba chỉ tiêu: + Thu nhập bình quân đầu người: trên 20.000 USD/năm là nước phát triển, dưới 20.000 USD/năm là nước đang phát triển. + Tỉ lệ tử vong trẻ em: rất thấp là nước phát triển, khá cao là nước đang phát triển. + Chỉ số phát triển con người: gần bằng 1 là nước phát triển, dưới 0,7 là nước đang phát triển. - Chính vì thế: + Các nước phát triển: Hoa Kì, Nhật Bản, Ơ-xtrây-li-a + Các nước đang phát triển: Ni-giê, Thái Lan, Việt Nam