Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 25 - Bài dạy 23: Môi trường vùng núi

ppt 48 trang minh70 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 25 - Bài dạy 23: Môi trường vùng núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_tiet_25_bai_day_23_moi_truong_vung_nui.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 25 - Bài dạy 23: Môi trường vùng núi

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Trình bày hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc? - Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác?
  2. CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Tiết 25 – Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
  3. QS hình sau cho biết nhận xét về sự thay đổi cảnh quan ở núi Hymalaya từ thấp lên cao? Quang cảnh vùng núi Hymalaya ở nêNê PanPan (châu(châu Á)Á)
  4. m Sườn tây Sườn đông
  5. Thuận Lợi
  6. Thuận Lợi Khó Khăn
  7. D©n téc Th¸i D©n téc Nïng D©n téc Th¸i D©n técHM«ng D©n téc Mêng
  8. Dân tộc vùng Sừng châu Phi Em có nhận xét gì về đặc điểm cư trú của các dân tộc thuộc vùng núi trên Vùng núi Nam Mỹ Trái Đất ?
  9. vùng núi châu Á Ở vùng núi thấp. Bởi vì nơi đó có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản
  10. Vùng núi Nam Mỹ Họ sống ở độ cao trên 3000m. Vì ở đó có đất đai bằng phẳng, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.
  11. Ê-TI-Ô-PI-A Họ sống trên các sườn núi cao chắn gió. Vì ở đó có nhiều mưa, khí hậu mát mẻ trong lành.
  12. TẬP QUÁN CƯ TRÚ CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC VÙNG NÚI Ở NƯỚC TA Người Mèo, người Mông: sống ở vùng núi cao. Người Tày, người Dao: sống ở vùng núi trung bình.
  13. 1. Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi như thế nào? a Thay đổi theo độ cao. b Thay đổi theo hướng của sườn núi. c Cả a và b đều đúng. d Cả a và b đều sai.
  14. 2. Ở đới ôn hoà, yếu tố tự nhiên nào tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao? a Nhiệt độ và độ ẩm. b Lượng mưa. c Cả a và b đều đúng. d Cả a và b đều sai.
  15. 3. Các vùng núi thường là nơi? a Đông dân. b Thưa dân. c Có những đặc điểm cư trú khác nhau. d Cả b và c đều đúng.
  16. Càng lên cao nhiệt Khí hậu và thực độ càng giảm vật thay đổi theo độ cao Đặc điểm Thực vật phân tầng môi trường theo độ cao thành các đai Khí hậu và thực Sườn đón nắng, Môi trường thực vật tươi tốt hơn vật thay đổi theo vùng núi và phát triển ở độ hướng sườn núi cao lớn hơn Sườn đón gió ẩm Thường ít dân, là mưa nhiều, cây cối nơi cư trú của các tươi tốt hơn Cư trú của dân tộc ít người con người Các vùng núi khác nhau có đặc điểm cư trú khác nhau
  17. BµI TËP TR¾C NGHIÖM 1. Thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi theo: a. Độ cao b. Hướng sườn núi c. Độ dốc d.D a và b đúng 2. Con người vùng núi cư trú phụ thuộc vào điều kiện: a. Địa hình b. Nơi có thể canh tác, chăn nuôi c. Khí hậu mát mẻ, gần nguồn nước, tài nguyên d.D Cả a,b,c
  18. Hướng dẫn về nhà - Về học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị tiết tiếp theo: Ôn tập lại kiến thức các chương II, III, IV, V để tiết sau ôn tập chương - Chú ý xem lại đặc điểm vị trí, khí hậu, hoạt động kinh tế, dân cư, các vấn đề cần quan tâm, biện pháp khắc phục của các môi trường đới (ôn hòa, đới lạnh, hoang mạc và môi trường vùng núi).
  19. Đới ôn hòa Đới nóng 200 - 900 Rừng lá rộng Rừng rậm 900 - 1600 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt đới trên núi 1600 - 3000 Rừng lá kim & đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ôn đới trên núi. 3000 - 4500 Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ôn đới núi cao 4500 - 5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao Trên 5500 Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu Sự khác - Không có rừng rậm. - Có rừng rậm. - Các tầng thực vật và tuyết vĩnh - Các tầng thực vật và tuyết vĩnh cửu nhau nằm thấp hơn. nằm cao hơn.
  20. Tam Đảo
  21. Dưới chân núi An pơ.
  22. Từ núi cao nhìn xuống thung lũng xanh tươi của Thụy Sỹ
  23. Mây vờn núi vào mổi buổi chiều tại thành phố
  24. Bức tranh làng quê ở vùng núi Thụy Sỹ.
  25. Tuyết phủ quanh năm trên núi
  26. sương mù bao phủ vùng núi
  27. Thung lũng nằm trong sương mù.
  28. Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Đông Bắc