Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 45 - Bài học 41: Thiên nhiên trung và nam mĩ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 45 - Bài học 41: Thiên nhiên trung và nam mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_7_tiet_45_bai_hoc_41_thien_nhien_trung_va_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 45 - Bài học 41: Thiên nhiên trung và nam mĩ
- Tiết 45 - Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ H 41.1 – Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ
- Tiết 45 - Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Vị trí địa lí, giới hạn và phạm vi - Gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ. - Diện tích 20,5 triệu km2. - Giáp Thái Bình Dương, Đai Tây Dương H 41.1 – Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ
- Tiết 45 - Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ 2. Khái quát tự nhiên: a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti - Eo đất Trung Mĩ: các dãy núi chạy dọc eo đất, nhiều núi lửa - Quần đảo Ăng Ti: một vòng cung đảo
- Tiết 45 - Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ b. Khu vực Nam Mĩ: H 41.1 – Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ
- Tiết 45 - Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ b. Khu vực Nam Mĩ: •Địa hình: - Phía tây là miền núi trẻ An Đét: Cao trung bình từ 3000 - 5000m, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng. - Giữa là chuỗi đồng bằng thấp:Ô-ri-nô-cô, A-ma-zôn, Pam-pa, La-pla-ta A-ma-dôn; lớn nhất là đồng bằng - Phía đông là cao nguyên + Cao nguyên Guy-an là miền đồi thấp xen các thung lũng rộng. + Cao nguyên Bra xin, bề mặt bị chia xẻ; có các dãy núi xen kẽ với các cao nguyên
- Ghi nhớ THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Vị trí địa lí, giới hạn và phạm vi: - Gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ. 2. Khái quát tự nhiên: a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti: - Eo đất Trung Mĩ: các dãy núi chạy dọc eo đất, nhiều núi lửa - Quần đảo Ăng Ti: một vòng cung đảo b. Khu vực Nam Mĩ: * Địa hình: - Phía tây là miền núi trẻ An Đét: Cao trung bình từ 3000 - 5000m, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng. - Giữa là chuỗi đồng bằng thấp:Ô-ri-nô-cô, A-ma-zôn, Pam-pa, La-pla-ta A-ma-dôn; lớn nhất là đồng bằng - Phía đông là cao nguyên + Cao nguyên Guy-an là miền đồi thấp xen các thung lũng rộng. + Cao nguyên Bra xin, bề mặt bị chia xẻ; có các dãy núi xen kẽ với các cao nguyên
- Câu hỏi Câu 1. Nêu Vị trí địa lí, giới hạn và phạm vi của Trung và Nam Mĩ Câu 2. Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?. Câu 3. So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? Bắc Mĩ Nam Mĩ Đông Núi già At-lat Cao nguyên Đông HT Cooc-đi-e, cao 3000- HT An-đet, cao và đồ sộ 4000m, đồ sộ dài 9000m, nhất châu Mĩ, diện tích nhỏ hiểm trở hơn Giữa Đồng bằng trung tâm: cao Một chuỗi đồng bằng thấp phía bắc, thấp dần phía nam Hết