Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 46 - Bài 43: Dân cư, xã hội trung và nam Mĩ

ppt 40 trang minh70 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 46 - Bài 43: Dân cư, xã hội trung và nam Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_tiet_46_bai_43_dan_cu_xa_hoi_trung_va_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 46 - Bài 43: Dân cư, xã hội trung và nam Mĩ

  1. Sở GD & ĐT Hà Nội TRƯỜNG THPT Thanh Lâm B GV: Nguyễn Thị Vân Yến
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI: Dựa vào lược đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ, em hãy trình bày các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ
  3. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc Xích đạo đến gần Vòng cực Nam nên có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất như: Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, và ôn đới; Do độ cao địa hình nên còn có kiểu khí hậu núi cao.
  4. Hoàn thành ghép vị trí với thảm thực vật tương ứng ở Trung và Nam Mỹ TT Vị trí Thảm thực vật 1 Đồng bằng A-ma-dôn A. Rừng rậm nhiệt đới 2 Phía đông Eo đất Trung B. Rừng xích đạo xanh Mĩ và quần đảo Ăng-ti quanh năm. 3 Phía Tây Eo đất Trung C. Thảo nguyên Mĩ, quần đảo Ăng-ti và đồng bằng ô-ri-nô-cô 4 Toàn bộ đồng bằng Pam- D. Rừng thưa và xa-van pa 5 Đồng bằng duyên hải E. Bán hoang mạc phía Tây của Trung An- đét 6 Cao nguyên Pa-ta-gô-ni G. Hoang mạc
  5. TIẾT 46, BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
  6. TIẾT 46, BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Sơ lược lịch sử. Học sinh đọc nhanh mục 1- Sơ lược lịch sử, trang 131-SGK(giảm tải). Lịch sử Trung và Nam Mĩ chia làm mấy thời kì lớn. Những nét chính của từng thời kì đó ?
  7. TIẾT 46, BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Sơ lược lịch sử. Lịch sử Trung và Nam Mĩ chia làm 4 thời kì lớn: - Trước năm 1492 người Anhđiêng sinh sống. - Từ thế kỉ XVI -> XIX: thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha kéo tới xâm chiếm, tàn sát, đẩy người Anhđiêng về phía Tây và đưa nô lệ da đen từ châu Phi sang. - Từ đầu thế kỉ XIX đến CTTG thứ II các nước Trung và Nam Mĩ bắt đầu giành được độc lập, nhưng phụ thuộc chặt chẽ vào Hoa Kì. - Hiện nay các nước ở Trung và Nam Mĩ đang từng bước thoát khỏi sự lệ thuộc vào nước ngoài, liên kết với nhau cùng phát triển. Thực dân đàn áp thổ dân PhongCácNgười nước trào Anhđiêng đấuliên tranh kết với giành nhau độc cùng lập củaphát các triển nước
  8. TIẾT 46, BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Sơ lược lịch sử. CácQuá nước trình Trung đấu vàtranh Nam của Mĩ các trải nước qua Trung quá trình và Namđấu tranh Mĩ diễn lâu ra dài như và thếđã giànhnào? Kếtđược quả độc đạt lập, được? trước tiên là Hai-ti (năm 1804).
  9. Từ CTTG thứ II đến nay: Các nước Trung và Nam Mĩ liên kết đấu tranh chống sự lệ thuộc vào nước ngoài, đặc biệt phải kể đến Cu- ba và Vê-nê- xuê-la.
  10. TIẾT 46, BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Sơ lược lịch sử. 2. Dân cư. Quan sát lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ, kể tên các luồng nhập cư vào Trung và Nam Mĩ? Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ
  11. Anglo-Saxon là Trung và Nam Mỹ có các luồng nhập cư nào? một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN. Họ bao gồm những người có gốc từ các bộ lạc German tới từ lục địa châu Âu, Châu Mỹ Ăng-lê (Anglo-xacson) Vì sao Trung và Nam MỹNhóm gọi ngôn là ngữ châu Mĩ La-tinh? La-tinh
  12. Có 4 luồng nhập cư vào Trung và Nam Mĩ - Luồng nhập cư cư chủng tộc Môn-gô-lô-ít - Luồng nhập cư của người Tây Ban Nha - Luồng nhập cư của người Bồ Đào Nha - Luồng nhập cư của chủng tộc Nê-gô-ít Các luồng nhập cư vào châu Mĩ
  13. Thành phần chủng tộc đa dạng Người Âu Người gốc Tây da đen Ban Nha, Người gốc Phi Bồ Đào lai chủng Nha, chủng tộc Nô- tộc Ơ-rô-pê- grô-it ô-it Người bản địa chủng tộc Môn-gô-lô-it
  14. 1/2/ Dân cư: - Văn hóa: + Có nền văn hoá Mĩ la tinh độc đáo. Do sự kết hợp từ 3 dòng văn hoá Âu, Phi, Anh-điêng.
  15. Sự hòa Một số hình ảnh về lễ hội Cacnavan huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha với người Phi, người Anhđiêng bản địa đã tạo nên nền văn hóa Mĩ Latinh độc đáo.
  16. Thành phần dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ. 2/ Dân cư: 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Người lai Người Người Người gốc Âu gốc Phi Anh- điêng - Thành phần dân cư: + Phần lớn là người lai. Do sự hợp huyết giữa người TBN, BĐN và người bản địa Anh-điêng. - Văn hóa: + có nền văn hoá Mĩ la tinh độc đáo. + Do sự kết hợp từ 3 dòng văn hoá Âu, Phi, Anh điêng.
  17. 2/ Dân cư: Tỷ lệ gia tăng tự nhiên các châu lục và khu vực trên Thế giới 5 4,5 Quan sát biểu đồ và 4 3,5 nhận xét tỷ lệ gia tăng tự 3 2,5 nhiên của dân số ở khu 2 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1,5 1 vực ? 0,5 0 Châu Á Châu Châu Châu Bắc Mĩ Trung Âu Phi Đại và Nam Dương Mỹ - Dân số: + Là khu vực đông dân, đứng thứ 4 thế giới. + Tỷ lệ gia tăng dân số cao, trên 1,7%
  18. TIẾT 46, BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Sơ lược lịch sử. 2. Dân cư. - Thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu là người lai do sự hòa huyết giữa người Âu, người bản địa và người gốc Phi. - Có nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo. - Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (trên 1,7%).
  19. 2/ Dân cư: Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố như thế nào? Nêu nguyên nhân? - Phân bố dân cư: Không đồng đều. + Dân cư tập trung ở vùng ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; + Các vùng sâu trong nội địa và nam An-đét dân cư thưa thớt (do rừng rậm Amadon và khí hậu khô hạn).
  20. TIẾT 46, BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Sơ lược lịch sử. 2. Dân cư. - Thành phần chủng tộc đa dạng, chủ yếu là người lai do sự hòa huyết giữa người Âu, người bản địa và người gốc Phi. - Có nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo. - Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (trên 1,7%). - Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều. - Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện sống và phát triển kinh tế.
  21. Quan sát Lược đồ các đô thị châu Mĩ và nêu đặc điểm phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ? - Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều, tập trung ở một số miền ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ. Thưa thớt ở các vùng sâu trong nội địa. ? Tại sao dân cư lại tập trung thưa thớt ở đồng bằng A-ma-dôn và phía Nam An-đét? - Hệ thống núi phía Nam An-đét có khí hậu khô hạn, đồng bằng A-ma-dôn nhiều rừng rậm và chưa được khai phá hợp lí. Lược đồ các đô thị châu Mĩ
  22. Nhóm 11,12: So sánh sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ? Trung và Nam Mĩ Bắc Mĩ Giống dân cư phân bố thưa thớt ở 2 hệ thống núi nhau (Cooc-đi-e, An-đét); đông đúc vùng ven biển, cửa sông, cao nguyên. Khác nhau dân cư tập trung chủ Thưa thớt ở yếu ở khu vực đồng đồng bằng A- bằng trung tâm. ma-don
  23. TIẾT 46 BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Sơ lược lịch sử. 2. Dân cư. 3. Đô thị hóa.
  24. Đô thị hóa một số khu vực trên thế giới 80 81 76 71
  25. TIẾT 46, BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Sơ lược lịch sử. 2. Dân cư. 3. Đô thị hóa. - TốcĐặc độđiểm đô củathị hoáquá dẫntrình đầu đô thếthị hóagiới. ở khu - Tỉ lệ dân ở đôvực thị: này 75% ? Tốc -độTốc đô độ thị đô hóa thị nhanh hóa nhanh khi kinh trong tế cònkhi kinh chậm tế còn chậm phát triển.phát triển.
  26. Quan sát lược đồ các đô thị châu Mĩ hãy cho biết sự phânTrung bố vàcác Nam đô thị từMĩ 3 triệucó các người đô trởthị lêntrên ở Trung 3 triệu và dânNam Mĩ có gì khác với ở ở venBắc biển, Mĩ ? Bắc Mĩ ngoài những đô thị trên 3 triệu dân ở ven biển còn có cả trong nội địa ven Hồ Lớn, vịnh Mêhicô. Lược đồ các đô thị châu Mĩ
  27. Quan sát Lược đồ các đô thị châu Mĩ, kể tên các đô thị có số dân trên 5 triệu người ở Trung và Bô-gô-ta Nam Mĩ? Li-ma Riô-đê Gia-nê-rô Xao-pao-lô Xan-ti-a-gô Bu-ê-nốt Ai-rét Lược đồ các đô thị châu Mĩ
  28. Hình ảnh một số đô thị lớn ở Trung và Nam Mĩ MộtMột góc góc Thành Thành phố phố Riô Xao-đê -Giapao nêlô-rô
  29. TIẾT 46 BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Sơ lược lịch sử. 2. Dân cư. 3. Đô thị hóa. - Tốc độ đô thị hoá dẫn đầu thế giới. - Tỉ lệ dân ở đô thị: 75% - Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển. - Các đô thị lớn: Xao-Paolô, Riô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt-Ai-ret
  30. New Ri-ô- Yoo đê k Gia- nê- rô Khu ổ chuột Ô nhiễm môi trườn g ở khu ổ chuột Đô thị hóa Bắc Mĩ Đô thị hóa Trung và Nam Mĩ
  31. TIẾT 46, BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Sơ lược lịch sử. 2. Dân cư. 3. Đô thị hóa. Nêu những vấn đề nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ ?
  32. 2/ Dân cư: 3/ Đô thị hóa: - Đô thị hóa tự phát gây ra nhiều hệ quả xấu: + Thiếu nhà ở, y tế giáo dục thấp kém, + Thiếu việc làm, nảy sinh các tệ nạn xã hội, + Ô nhiễm môi trường
  33. BÀI TẬP CỦNG CỐ
  34. Luyện tập 1. Dân cư tập trung chủ yếu ở đâu? Thưa thớt ở đâu? Điền các từ vào chổ chấm: ven biển , vùng trong nội địa, cửa sông, cao nguyên mát mẽ. Dân cư tập trung chủ yếu ở: ven biển, , cửa sông, cao nguyên mát mẽ. Thưa thớt ở các vùng trong nội địa 2. Xác định trên bản đồ các khu vực thưa dân H43.1 Lược đồ các đô thị Châu Mĩ
  35. Luyện tập 3. Tại sao dân cư lại tập trung thưa thớt ở hệ thống núi phía Nam An-đét và đồng bằng A-ma-zôn? Điền các từ : khí hậu khô hạn, nhiều rừng rậm. Do hệ thống núi phía Nam An-đét có ,khí hậu khô hạn đồng bằng A-ma-zôn vànhiều rừng rậm chưa được khai phá hợp lí. H43.1 Lược đồ các đô thị Châu Mĩ
  36. Luyện tập 4. Điền vào chỗ chấm chấm: 8, 16, rải rác, hai dải siêu đô thị ➢Trung và Nam Mĩ có đô8 thị, rải rác ở ven biển, Bắc Mĩ đô16 thị, phân bố ven biển và tập trung thành hai dải siêu đô thị ở Đông Bắc Hoa Kì 5. Xác định trên bản đồ, các đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ? H43.1 Lược đồ các đô thị Châu Mĩ
  37. Vận dụng và mở rộng Theo em, dân cư trên thế giới phân phân bố ở những nơi nào (theo địa hình, khí hậu )?
  38. Vận dụng và mở rộng Tìm những vị trí đông dân ở Việt Nam? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở nước ta?
  39. Dặn dò • Học bài • Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 44-Kinh tế Trung và Nam Mĩ • Sưu tầm tranh ảnh về: Sản xuât nông nghiệp Trung và Nam Mĩ • Làm bài tập trong Tập bản đồ Địa lí 7
  40. 10 TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC !