Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 49: Châu nam cực châu lục lạnh nhất thế giới

ppt 54 trang minh70 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 49: Châu nam cực châu lục lạnh nhất thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_tiet_49_chau_nam_cuc_chau_luc_lanh_nhat_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 49: Châu nam cực châu lục lạnh nhất thế giới

  1. Chương VIII: CHÂU NAM CỰC Tiết 49 – bài 47 Ch©u Nam Cùc
  2. H47.1 Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
  3. A D B C H47.1 Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
  4. ? Xác định vị trí của châu Nam Cực? ? Châu Nam Cực được bao bọc bởi các đại dương nào? H47.1 Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
  5. 1. Khí hậu a. Vị trí: - Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. - Nằm gần hoàn toàn trong vòng cực Nam.
  6. Bảng diện tích các châu lục Ch©u lôc DiÖn tÝch ¸ 43.608.000 km2 ©u 10.498.000 km2 ®¹i dƯ¬ng 8.508.000 km2 mÜ 42.173.000 km2 Phi 30.335.000 km2 Nam cùc 14.100.000 km2 ? Theo dõi bảng và cho biết diện tích của châu Nam Cực? So sánh với các châu lục khác?
  7. 1. Khí hậu a. Vị trí: - Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. - Nằm gần hoàn toàn trong vòng cực Nam. - Diện tích: 14,1 triệu km2. b. Đặc điểm tự nhiên:
  8. Tr¹m Lit-t¬n A-me-ri-can Tr¹m V«-xtèc H47.2-BiÓu ®å nhiÖt ®é cña 2 ®Þa ®iÓm ë ch©u Nam Cùc
  9. H47.1 Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
  10. +Dùa vµo H47.2 Ph©n tÝch biÓu ®å nhiÖt ®é cña 2 tr¹m khí hậu Th¶o luËn nhãm/ bµn( thêi gian 2 phót) Nhãm 1 (Số 1 – 20): Nghiªn cøu tr¹m LÝt t¬n( Mü) Nhãm 2 (Số 21- hết): Nghiªn cøu tr¹m V«-xtèc( Nga) ? Nhiệt độ tháng cao nhất bằng bao nhiêu oC ở tháng mấy? ? Nhiệt độ tháng thấp nhất bằng bao nhiêu oC ở tháng mấy? ? Biên độ dao động nhiệt và rút ra nhận xét về chế độ nhiệt ở Nam Cực? Tr¹m Lit-t¬n A-me-ri-can Tr¹m V«-xtèc
  11. Tr¹m Lit-t¬n A-me-ri-can Tr¹m V«-xtèc NhiÖt ®é Cao nhÊt ThÊp nhÊt Biªn ®é nhiÖt Tr¹m Lit-t¬n - 10o C (Th¸ng 1) - 42o C (Th¸ng 9) 32o C A-me-ri-can Tr¹m V«-xtèc -38oC (Th¸ng 1) - 73oC (Th¸ng 10) 35oC
  12. 1. Khí hậu a. Vị trí: - Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. - Nằm gần hoàn toàn trong vòng cực Nam. - Diện tích: 14,1 triệu km2. b. Đặc điểm tự nhiên: - Khí hậu: lạnh lẽo khắc nghiệt + to quanh năm < 0o C. + băng tuyết bao phủ.
  13. + T¹i sao khÝ hËu n¬i ®©y l¹nh gi¸ như vËy ? ? Dựa bản đồ và kiến thức đã học, giải thích tại sao cùng ở Nam Cực mà chế độ nhiệt ở hai địa điểm lại khác nhau? Trạm Lít tơn nằm ở gần đại dương hơn. H47.1 Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
  14. +Ch©u Nam Cùc n»m trong vßng ®ai khÝ ¸p nµo ? + Cã lo¹i giã g× thæi thưêng xuyªn quanh n¨m vµ nªu ®Æc ®iÓm cña giã ë Nam Cùc ?
  15. 1. Khí hậu a. Vị trí: - Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. - Nằm gần hoàn toàn trong vòng cực Nam. - Diện tích: 14,1 triệu km2. b. Đặc điểm tự nhiên: - Khí hậu: lạnh lẽo khắc nghiệt + to quanh năm < 0o C. + băng tuyết bao phủ. + Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60 km/h.
  16. ? Dựa H47.3, em có nhận xét gì về bề mặt địa hình của Nam Cực? L¸t c¾t ®Þa h×nh vµ líp b¨ng phñ ë lôc ®Þa nam cùc
  17. 1. Khí hậu a. Vị trí: - Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. - Nằm gần hoàn toàn trong vòng cực Nam. - Diện tích: 14,1 triệu km2. b. Đặc điểm tự nhiên: - Khí hậu: lạnh lẽo khắc nghiệt + to quanh năm < 0o C. + băng tuyết bao phủ. + Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60 km/h. - Địa hình: là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m.
  18. + Tầng đá gốc: Là đá trầm tích, kết tinh, biến chất. Có nhiều dãy núi và thung lũng. + Lớp băng phủ: Chiếm 98% diện tích lục địa dày trung bình 2000m có nơi lên tới 3000m thể tích đạt tới 35 triệu km3. L¸t c¾t ®Þa h×nh vµ líp b¨ng phñ ë lôc ®Þa nam cùc
  19. Tr¹m §uy-m«ng §uyÕc Vin Cùc nam 3000m Khiªn b¨ng 2000m 1000m Ấn Độ Dương 0m - Thùc ra ë ch©u Nam Cùc còng cã nói, §B, thung lòng, do kh«ng khÝ l¹nh nªn toµn bé bÒ mÆt ®Þa h×nh ®· bÞ b¨ng tuyÕt bao phñ t¹o thµnh mét cao nguyªn b¨ng khæng lå, khum h×nh mai rïa.
  20. C¸nh ®ång b¨ng ë B¾c cùc b¨ng ë nam cùc Lớp băng phủ thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm lục địa ra các biển xung quanh gây nguy hiểm cho tàu bè đi lại. Ngày nay, dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu Trái Đất đang nóng lên, lớp băng ở Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn.
  21. Cao nguyªn b¨ng ë ch©u nam cùc
  22. Nói B¨ng
  23. Tµu th¸m hiÓm gÆp n¹n
  24. rªu vµ ®Þa y mäc ë mét sè ®¶o cña ch©u nam cùc
  25. Chim c¸nh côt 1 2 C¸ voi H¶i CÈu H¶i ¢u 3 4
  26. §éng vËt ë ch©u Nam Cùc cã ®Æc ®iÓm chung lµ g×?
  27. s tö biÓn Voi biÓn
  28. Lược đồ sinh vật châu Nam Cực Hải cẩu Chim cánh cụt Cá voi xanh
  29. Các loại san hô màu sáng.
  30. Các loài bọt biển, san hô sừng và san hô đăng ten dưới đáy biển Nam Cực.
  31. 1. Khí hậu a. Vị trí: - Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. - Nằm gần hoàn toàn trong vòng cực Nam. - Diện tích: 14,1 triệu km2. b. Đặc điểm tự nhiên: - Khí hậu: lạnh lẽo khắc nghiệt + to quanh năm < 0o C. + băng tuyết bao phủ. + Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60 km/h. - Địa hình: là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m. - Sinh vật: + Thực vật: nghèo nàn, không phát triển được. + Động vật: nghèo bàn, sống ven các bờ biển (chim cánh cụt, hải cầu, hải báo, cá voi xanh )
  32. Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực ? Dựa vào lược đồ + kênh chữ SGK, nêu têm các tài nguyên khoáng sản quan trọng ở châu Nam Cực? Than đá Sắt Dầu mỏ
  33. 1. Khí hậu a. Vị trí: - Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. - Nằm gần hoàn toàn trong vòng cực Nam. - Diện tích: 14,1 triệu km2. b. Đặc điểm tự nhiên: - Khí hậu: lạnh lẽo khắc nghiệt + to quanh năm < 0o C. + băng tuyết bao phủ. + Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60 km/h. - Địa hình: là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m. - Sinh vật: + Thực vật: nghèo nàn, không phát triển được. + Động vật: nghèo bàn, sống ven các bờ biển (chim cánh cụt, hải cầu, hải báo, cá voi xanh ) - Khoáng sản: dồi dào: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
  34. Lá cây 260 triệu năm tuổi. Thân cây hoá thạch.
  35. 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu - Được con người phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (năm 1911). ? Châu Nam Cực được phát hiện khi nào, quá trình khám phá Châu Nam Cực diễn ra như thế nào?
  36. 14/12/1911
  37. Trạm Amundsen – Hoa Kì Trạm MacMurdo – Hoa Kì Trạm Casey – Úc
  38. Ngày 1/12/1959, 12 quốc gia kí “Hiệp ước Nam Cực”
  39. 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu - Được con người phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (năm 1911). - Không có người sinh sống thường xuyên.
  40. + Ngêi ViÖt Nam ®Çu tiªn ®Æt ch©n tíi NC lµ ai ? ? Nhà vật lý Nguyễn Trọng Hiền tại Nam Cực 1/2007
  41. Sáu công dân Việt Nam thám hiểm Nam Cực do (một tổ chức chuyên thám hiểm và môi trường) đứng ra tổ chức vào tháng 11 năm 2009 Hoàng Thị Minh Hồng trong chuyến thám hiểm Nam Cực năm 1997
  42. Hoàn thành sơ đồ sau a. VÞ trÝ 1. RÊt gi¸ l¹nh. 2. Trong vßng Cùc Nam. 3. ChÞu rÐt giái. b. KhÝ HËu 4. B¨ng tuyÕt. • H¶i CÈu. • C¸ voi xanh. c. C¶nh quan d. Sinh vËt • Chim c¸nh côt. • H¶i ¢u. • H¶i s¶n.
  43. §¸p ¸n : a. VÞ trÝ 2. Trong vßng Cùc Nam b. KhÝ hËu1. RÊt gi¸ l¹nh c. C¶nh quan4. b¨ng tuyÕt d. Sinh vËt3. chÞu rÐt giái Chim C¸ voi H¶i cÈu H¶i ¢u H¶i s¶n c¸nh côt
  44. Cực quang ở Nam Cực
  45. Nam Cực trong đêm Trăng rằm Bình minh ở Nam Cực
  46. Dặn dò • Học bài, lµm bµi tËp trong VBT. • ChuÈn bÞ bµi míi: Chủ đề: Châu Đại Dương (bài 48, 49, 50) 1. Đọc kĩ bài, nghiên cứu kĩ hình ảnh, bảng số liệu trong SGK, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài. 2. Phân tích Hình 48.2 (SGK/145): làm trên power point 7A1: Bùi Gia Khánh 7A2: Trần Gia Khánh 7A3: Lương Đình Quốc Khánh 7A4: Nguyễn Nam Khánh Nội dung: Đọc và phân tích nhiệt độ, lượng mưa của 2 trạm Gu-am và Nu-mê- a: - Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu độ C? Vào tháng mấy? - Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu độ C? Vào tháng mấy? - Biên độ nhiệt? - Lượng mưa cao nhất là bao nhiêu mm? Vào tháng mấy? - Lượng mưa thấp nhất là bao nhiêu mm? Vào tháng mấy? - Nhận xét sự phân bố lượng mưa? (mưa theo mùa hay mưa quanh năm, lượng mưa nhiều hay ít?
  47. Hình ảnh về điểm Cực Nam