Bài giảng Địa lí 7 - Tiết số 20 - Bài 19: Môi trường hoang mạc

ppt 40 trang minh70 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết số 20 - Bài 19: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_tiet_so_20_bai_19_moi_truong_hoang_mac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết số 20 - Bài 19: Môi trường hoang mạc

  1. “ Đây là một nơi không mến khách vàc ó thể giết chết những ai bạo gan đến đây sinh sống. Nó gợi lên hình ảnh của những đụn cát di động cao, nhiều ngọn đồi hoặc những cánh đồng cát sỏi mênh mông đến tận chân trời, của cái khô hạn đến nứt nẻ môi, của Mặt Trời cháy bỏng như thiêu, như đốt, của cái khát và cái chết. Đối với nhiều người, nơi đây là đồng nghĩa với vắng bóng của sự sống ” Em hãy cho biết các bức ảnh và đoạn văn trên nói về kiểu môi trường nào?
  2. CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
  3. Gôbi Arizona Xahara Arap Simson Namip Atacama Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới Dọc 2 bên chí tuyến là nơi ít mưa, khô hạn kéo dài, vì: CácTại saohoang dọc mạc 2 bên trên 0chí thế tuyến 0giới thường thường hình phân thành bố ở đâu?hoang cóNằmKể dải tên giữakhí 1số áp lục hoangcao Dọcđịa 30 Á 2mạc- BbênÂu,- 30 lớn chí ítN chịu trêntuyến.nên ảnhthếhơi giớinướchưởng mà khó của em ngưng biển.biết? tụmạc? thành mây.
  4. Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới -Dọc theo 2 chí tuyến. Do 2 dải khí áp cao, hơi nước khó ngưng tụ thành mây ➔ ít mưa - Giữa lục địa Á - Âu. Do xa biển nhận được ít hơi nước do gió mang đến ➔ ít mưa -Ven bờ có dòng biển lạnh. Nước biển có nhiệt độ thấp hơn, nước khó bốc hơi ➔ ít mưa
  5. Arizona Gôbi Xahara Arap Simson Atacama Namip Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới Em Chiếmcó nhận gần xét 1 /gì3 diệnvề diện tích tích đất hoangnổi trên mạc bề trên mặt TráiTrái Đất? Đất.
  6. 1. Đặc điểm của môi trường: a. Diện tích, phân bố: - Phân bố: +Dọc theo 2 đường chí tuyến +Giữa đại lục địa Á – Âu +Có dòng biến lạnh chạy ven bờ - Một số hoang mạc lớn: Sa-ha-ra, Gô-bi, A-ta-ca-ma - Chiếm 1/3 diện tích thế giới
  7. Gôbi Arizona Arap Xahara Simson Namip Atacama Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới Việt nam không có hoang mạc nhưng có hiện tượng sa Vậymạc ởhóa Việt ở mộtNam số có tỉnh hoang cực mạc Nam nào Trung không? Bộ.
  8. Lược đồ mạng lưới giao thông Việt Nam.
  9. Mũi Né (Phan Thiết)
  10. Bình Thuận Hà Tĩnh Ninh Thuận Quảng Bình
  11. 1. Đặc điểm của môi trường: a. Diện tích, phân bố b. Khí hậu Quan sát hình 19.2 và 19.3
  12. THẢO LUẬN NHÓM Thời gian: 3 phút - Nhóm 1 -2- 3-4: Phân tích chế độ nhiệt - mưa biểu đồ 19.2 và rút ra kết luận. - Nhóm 5-6-7-8: Phân tích chế độ nhiệt - mưa biểu đồ 19.3 và rút ra kết luận.
  13. Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới ôn hoà Các Mùa Mùa hè Biên độ Mùa Mùa hè Biên độ yếu tố đông (tháng7) nhiệt đông (tháng7) nhiệt ( tháng1 ( 0C ) ( tháng1 ( 0C ) Nhiệt độ Lượng mưa Đặc điểm khí hậu
  14. Hoang mạc Xa-ha-ra (190B) Hoang mạc Gôbi (430B) Các yếu tố Mùa Biên độ Mùa Biên độ đông Mùa hạ nhiệt, đông Mùa hạ nhiệt, mưa mưa Lượng 0mm 6mm Mưa rất mưa Thấp Nhiệt 12 40 28 độ ( 0C) Đặc Lượng mưa rất thấp, mùa điểm hè rất nóng, mùa đông ấm. Biên độ nhiệt năm cao -> khô hạn, khắc nghiệt.
  15. Hoang mạc Xahara (190B) Hoang mạc Gô-bi (430B) Các yếu tố Mùa Biên độ Mùa Mùa hạ Biên độ đông Mùa hạ nhiệt , đông nhiệt, mưa mưa Có mưa, Lượng Mưa rất lượng mưa mưa 0mm 6mm 5mm 60mm ít nhỏ Nhiệt 12 40 28 -22 20 42 độ ( 0C) Lượng mưa rất ít, mùa hè Mưa ít, mùa hè không Đặc rất nóng, mùa đông ấm. quá nóng, mùa đông rất điểm Biên độ nhiệt năm cao-> lạnh. Biên độ nhiệt năm khô hạn, khắc nghiệt. rất cao.
  16. So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa? Hoang mạc đới nóng Hoang mạc đới ôn hòa Biên độ nhiệt trong Biên độ nhiệt trong năm năm cao, có mùa đông rất cao, mùa hạ không quá ấm, mùa hạ rất nóng. nóng, mùa đông rất lạnh. Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?
  17. b. Khí hậu: - Rất khô hạn, khắc nghiệt. - Biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm và giữa ngày và đêm rất lớn. - Lượng mưa thấp, lượng bốc hơi lớn
  18. Hoang mạc Xahara
  19. Hoang mạc Gôbi
  20. Hoang mạc Atacama
  21. - Bề mặt : chủ yếu là cát, sỏi, đá. Quan- Thực sát vật một : cằn số cỗi, hình thưa ảnh thớt. hãy mô tả cảnh quang- Động hoang vật : chỉ mạc có loài? bò sát, côn trùng. - Dân cư : thưa thớt.
  22. c. Cảnh quan: - Chủ yếu là cát, sỏi và đá. - Thực vật cằn cỗi, nghèo nàn, động vật rất hiếm, phần lớn là bò sát, côn trùng. - Do nằm ở áp cao thống trị hoặc ở sâu trong nội địa
  23. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc: THẢO LUẬN Thời gian 2 phút * Nhóm lẻ: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc. * Nhóm chẳn: Tìm hiểu sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc.
  24. Nhóm lẻ C/h: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc? - Thực vật: Hạn chế sự mất nước: Rút ngắn chu kì sinh trưởng, loài khác thì thân lá bọc sáp hoặc biến thành gai -Tăng cường dữ trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: Cây thấp lùn, có rễ sâu, tỏa rộng
  25. Sự thích nghi của thực vật Cây tuyết rồng Thân ngắn hoặc mọng Lá biến nước thành gai Cây xương rồng Cây đại hoàng Rễ dài Cây bao báp Cây hồng sa mac
  26. Nhóm chẳn C/h: Tìm hiểu sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc? - Động vật: Hạn chế sự mất nước: Vùi mình trong cát, hốc đá, tìm kiếm thức ăn vào ban đêm - Tăng cường dữ trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: có khả năng chịu đói, khát giỏi và đi xa lạc đà Chuột đào hang ăn và uống nhiều để dự trữ mỡ ở trên bướu. Sư Tử trong hang
  27. Sự thích nghi của động vật Tắc Kè vùi mình trong cát Lạc Đà Chuột đào hang Tắc Kè hoa Voi Amip Sư Tử trong hang
  28. Đối với con người: Để thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách nào?
  29. Cách thích nghi của thực vật Cách thích nghi của động vật - Rút ngắn chu kì sinh trưởng. - Ăn uống: chịu khát, chịu - Lá cây: biến thành gai, bọc đói, kiếm ăn ban đêm. sáp. - Thân cây: to, hình chai hoặc - Ngủ, nghỉ: vùi mình trong lùn thấp. các hốc đá. - Rễ cây: to, dài, tỏa rộng để - Di chuyển: nhanh, đi xa tìm hút được nước dưới sâu. thức ăn, nước uống. Mục đích sự thích nghi của thực, động vật trong hoang mạc là gì?
  30. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc: - Tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
  31. Những hoang mạc đẹp trên thế giới Hoang mạc Namip HoangHoang mạcCáo chimạếc nsa Califonia khu mạc lê -–Nhật-BìnhMỹ BảnThuận Hang HoangđộngHoangHoangRừng ở mạc hoang mrậm Namipạmạcc Califonia ởmạc XaharaMông Gobi Cổ- Mông Cổ
  32. Những hoang mạc kì lạ trên thế giới Mạch nước phun-SM BlackRock-Mỹ Sa mạc đá đenHoang- Ai Cmạcập tuyết-Taklamakan –Trung Á Hoang mHoangạc muHoangố mi ạc đỏ Simpsonmac cát - Australia trắng - Braxin
  33. LUYỆN TẬP: 1 C H Â U P H I 2 Đ Ớ I Ô N H O À 3 X A H A R A 4 C H Í T U Y Ế N 5 Đ Ớ I N Ó N G 6 M Ặ T T R Ờ I 7 D Ò N G B I Ể N L Ạ N H 8 C H Â U Á 2.7. Tên Hải của lưu8. lđớià Hoangm chokhí hậu kh mạcínằmhậu khoảngtrởGô nên bi giữakhônằm hạn chí tuyếnkhó gây đến mưa 6. 1.C Hoangác hành mạc tinh lớn0 nhấttrong trên vũ thế trụ0 giới quay nằm quanhchủ yếu một ở châu ngôi lục saonào? lớn 4. Vĩ5.3. Đớiđộ Hoang 23 nào27 trênmạc’vòngBcòn vTr rộngà cực cá23ói tênđấtở lớn27cả gọi c’2 óN nhất bkhánhiệt ncòná ccầu? ltrênà gọi gđộì? thế lcaoà đườnggiới? nhất? gì? tự phát ra ánhở châu sáng, lục ngôinào ? sao đó gọi là gì?
  34. VẬN DỤNG: Hiện nay trên thế giới hiện tượngđất đang bị hoang mạc hóa rất phổ biến. Việccanh tác không hợp lý làm đất nghèo dinh dưỡng và thoái hóa, nhiễm phèn, nhiễm mặn, con ngườichặt phá rừng làm nhà . Là một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đất bị hoang mạc hóa. ◼ Là một học sinh đang ngồi trong ghế nhà trường, em sẽ làm gì để góp phần phòng chống hiện tượng đất bị hoang mạc hóa?
  35. Hoạt động mở rộng: 1. Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về sự thích nghi của con người và động, thực vật, sống trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt ở hoang mạc. 2. Tìm thêm tài liệu và xem video về 7 hoang mạc lớn trên thế giới. (Internet, ti vi, sách, báo )
  36. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập ở sgk. - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế vùng hoang mạc.
  37. Bài học đến đây kết thúc Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay