Bài giảng Địa lí 8 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp và thủy sản - Phạm Thị Hạnh

ppt 40 trang minh70 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp và thủy sản - Phạm Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_8_bai_9_su_phat_trien_va_phan_bo_nganh_lam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp và thủy sản - Phạm Thị Hạnh

  1. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
  2. Tiết 9 Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN
  3. Nhóm 1: Nhận xét về thực trạng tài nguyên rừng của nước ta? Nêu cơ cấu các loại rừng và tác dụng của chúng? Nhóm 2: Sự phát triển của ngành lâm nghiệp? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác lại vừa đi đôi với bảo vệ rừng? Nhóm 3:Quan sát hình 9.1, cho biết ý nghĩa của mô hình kinh tế trang trại nông, lâm kết hợp?
  4. Tiết 9 Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN I. LÂM NGHIỆP 1. Tài nguyên rừng Nhóm 1: Nhận xét về thực trạng tài nguyên rừng của nước ta? Nêu cơ cấu các loại rừng và tác dụng của chúng?
  5. 12.5% 40.9% R.SAN XUAT R.PHONG HO 46.6% R.DAC DUNG Bieåu ñoà cô caáu caùc loaïi röøng của nöôùc ta naêm 2000
  6. Vì sao tài nguyên rừng của nước ta bị cạn kiệt?
  7. LẤY GỖ TÌM VÀNG - Tài nguyên rừng đangNGUYÊN bị cạn kiệt, NHÂN tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp 37% (năm 2005). CHÁY RỪNG LÀM NƯƠNG RẪY
  8. LŨ LỤT HẬU QUẢ NẠN PHÁ RỪNG HẠN HÁN
  9. - Rừng phòng hộRỪNG là các khuPHÒNG rừng đầu HỘ nguồn, ven biển: Góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ môi trường.
  10. - Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dânRỪNG dụng SẢN và xuấtXUẤT khẩu.
  11. - Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên: bảo vệ hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm, phát triển du lịch RỪNG ĐẶC DỤNG
  12. Xác định một số vườn quốc gia của nước ta? Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có vườn quốc gia nào?
  13. VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO
  14. Tiết 9 Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN I. LÂM NGHIỆP 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
  15. Nhóm 2: Sự phát triển của ngành lâm nghiệp? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác lại vừa đi đôi với bảo vệ rừng?
  16. - Khai thác gỗ vàKHAI chế biến THÁC gỗ, lâm GỖ sản chủ yếu ở miền núi, trung du, mỗi năm hơn 2,5 triệu m 3gỗ.
  17. - Công nghiệpCHẾ chế BIẾN biến lâmGỖ sản phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.
  18. Nhóm 3:Quan sát hình 9.1, cho biết ý nghĩa của mô hìnhĐEM kinh LẠI tế HIỆU trang QUẢ trại KINHnông, TẾ lâm CAO kết hợp?
  19. - Trồng rừng: tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông-lâm kết hợp.
  20. Tiết 9 Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN I. LÂM NGHIỆP 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp II. Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản: a. Thuận lợi:
  21. Quảng Ninh Hải Phòng XácNước địnhta cótrênnhững bản đồđiều 4 ngưkiện trườngthuận lợi Hoàng Sa trọngvà khó điểmkhăn củagì để nướcphát triểnta từ ngànhNam ra Bắc?thuỷ sản? Ninh Thuận Bình Thuận Bà Rịa-Vũng Tàu Kiên Giang Trường Sa Cà Mau
  22. - Có 4 ngư trường trọng điểm. - Có nhiều diện tích mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản. - Nguồn lao động dồi dào.
  23. Tiết 9 Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN I. LÂM NGHIỆP 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp II. Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản: a. Thuận lợi: b. Khó khăn:
  24. - Về tự nhiên: có nhiều thiên tai - Về kinh tế-xã hội: thiếu vốn, giá nhiên liệu cao và luôn biến động, môi trường bị suy thoái.
  25. Tiết 9 Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN I. LÂM NGHIỆP 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp II. Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản: a. Thuận lợi: b. Khó khăn: 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
  26. Bảng 9.2. Sản lượng thủy sản nước ta (nghìn tấn) Chia ra Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 890.6 728.5 162.1 1994 1465.0 1120.9 344.1 1998 1782.0 1357.0 425.0 2002 2647.4 1802.6 844.8 Nhận xét về sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1990-2002? Vì sao sản lượng thuỷ sản khai thác vẫn còn thấp?
  27. PHƯƠNG TIỆN LẠC HẬU, TẬP TRUNG ĐÁNH BẮT VEN BỜ
  28. TÀU TRUNG QUỐC ĐÂM CHÌM TÀU CÁ CỦA NGƯ DÂN VIỆT NAM
  29. Tàu cá vỏ thép đánh bắt xa bờ gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo đang được khuyến khích đóng mới
  30. Bình Định đánh bắt cá ngừ theo công nghệ hiện đại và xuất khẩu sang Nhật Bản
  31. - Phát triển nhanh do thị trường mở rộng. - Khai thác hải sản: sản lượng tăng khá nhanh, các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận
  32. Vì sao sản lượng thủy sản nuôi trồng có tốc độ tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác?
  33. Do- Nuôi đáp trồng ứng thuỷnhu sảncầu phát thị trường,triển nhanh, chính đặc sáchbiệt là khuyến nuôi tôm, ngư cá. củaCác nhà tỉnh nước.nuôi trồng Mở lớnrộng nhất: diện Cà tích Mau, mặt An Giang,nước nuôiBến Tre trồng.
  34. Nhằm bổ sungTại thêm sao nguồn phải thủy chú sản trọng tự nhiên phát có triểnnguy cơ nghề bị cạn kiệt. Khai thác được tiềm năng to lớn của đất nước. Góp phần chuyểnnuôi dịch cơtrồng cấu kinh thủy tế nôngsản thôn.? Tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông dân. Ổn định nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm
  35. - Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
  36. Xác định trên bản đồ bốn ngư trường trọng điểm của nước ta ?
  37. 1. Về nhà học bài. Dựa vào bảng số liệu sau: Năm Tổng số Chia ra Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465 1120,9 344,1 1998 1782 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng nước ta thời kì 1990 – 2002 và nêu nhận xét? Lưu ý: Vẽ biểu đồ cột ghép, dùng 2 kí hiệu phân biệt, có chú giải kèm theo và chia khoảng cách năm cho chính xác. Chuẩn bị bài 10 để tiết sau thực hành, đem theo máy tính, thước đo độ và com pa làm bài.
  38. Nghìn tấn 2000 1802,6 1600 1357 1200 1120,9 844,8 800 728,5 425 344,1 400 162,1 0 1990 1994 1998 2002 Năm Khai thác Nuôi trồng Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002
  39. BÀI HỌC KẾT THÚC TẠM BIỆT CÁC EM