Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 14 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

ppt 29 trang minh70 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 14 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_8_tiet_14_bai_12_dac_diem_tu_nhien_khu_vuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 14 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. TIẾT 14- BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
  3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á 1/ Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á.
  4. 530B 210B Hình 12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
  5. HÀN QUỐC TRIỀU TIÊN Trung Quốc Nhật Bản Vùng LT Đài Loan Đ.Hải Nam - TQ - KhuKhu vực vực Đông Đông Á Á baotiếp gồm giáp những với các quốc khu giavực và Lượcvùngvà đồ vùng c lãnhác nư biển ớthổc khu nào?nào vực ? Đông Á
  6. Phía tây Phía đông Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
  7. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á 1/ Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á. 2/ Đặc điểm tự nhiên.
  8. Nhóm 1: Dựa vào H12.1 kết hợp kênh chữ mục 2a (SGK- t42):tìm hiểu đặc điểm địa hình Đông Á? Nhóm 2: Dựa vào H2.1 (sgk- t7) kết hợp kênh chữ mục 2b (sgk- t42): tìm hiểu đặc điểm khí hậu Đông Á? Nhóm 3: Dựa vào H3.1 (sgk- t11), kết hợp kênh chữ mục 2b (sgk- t42): tìm hiểu đặc điểm cảnh quan Đông Á? Nhóm 4: Dựa vào H12.1, kết hợp kênh chữ mục 2b (SGK- t42): tìm hiểu đặc điểm sông ngòi Đông Á?
  9. Phía tây Phía đông
  10. Phía Tây đất liền Phía đông đất liền Dãy Thiên Sơn ĐB Tùng Hoa Phía tây Phía đông SN Tây Tạng Nhóm 1 : Dựa vào H12.1 kết hợp kênh chữ mục 2a (SGK- t42):tìm hiểu đặc điểm địa hình? -Nêu tên và xác định các dãy núi, sơn nguyên, bồn địa, đồng bằng? -Nêu BồnnhậnLược địa xé tTarim chungđồ tự về nhiênđịa hình khuĐB.Hoa củaph ívựca TrungTây ,Đông phía Đông Á và hải đảo?
  11. Núi phú Sĩ: Ngọn núi lửa cao nhất Nhật Bản (3776m)
  12. Ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2011, trËn ®éng ®Êt 9 ®é Ricter ở NhËt B¶n ®· lµm chÕt 15893 người, 6152 người bị thương , 2572 người mất tích vµ hơn 125000 công trình bị hư hại.
  13. Nêu một số biện pháp để hạn chế thiệt hại do động đất, núi lửa gây ra? - Lập các trạm quan trắc dự báo động đất, núi lửa; - Xây nhà cao tầng bằng vật liệu nhẹ, bền và dẻo. - Giáo dục kĩ năng ứng phó khi có động đất xảy ra
  14. Trẻ em Nhật Bản được học cách tránh tác hại của động đất
  15. 2. Đặc điểm tự nhiên Đặc Đất liền Hải đảo điểm Phía tây Phía đông - Núi, sơn nguyên - Đồi, núi thấp xen - Là miền núi trẻ, Địa hình cao, hiểm trở và các các đồng bằng rộng thường xuyên có bồn địa rộng. và bằng phẳng động đất và núi lửa. Khí hậu Cảnh quan Sông ngòi
  16. Tây Đông Nhóm 2: Dựa vào H2.1 (sgk- t7) kết hợp kênh chữ mục 2b (sgk- t42): tìm hiểu đặc điểm khí hậu? - Nêu các kiểu khí hậu ở phía Tây, phía Đông và hải đảo? Rút ra đặc điểm khí hậu chủ yếu ở phía Tây, phía Đông và hải đảo? Vì sao?
  17. Hướng gió mùa đông Gió mùa tây bắc, thời tiết lạnh và khô Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ
  18. 2. Đặc điểm tự nhiên Đặc Đất liền Hải đảo điểm Phía tây Phía đông - Núi, sơn nguyên - Đồi, núi thấp xen - Là miền núi trẻ, Địa hình cao, hiểm trở và các các đồng bằng rộng thường xuyên có bồn địa rộng. và bằng phẳng. động đất và núi lửa. - lục địa quanh năm - Gió mùa ẩm với 2 mùa rõ nét: Khí hậu khô hạn + Mùa đông: có gió mùa Tây Bắc, thời tiết lạnh khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. + Mùa hạ: có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. Cảnh quan Sông ngòi
  19. THẢO NGUYÊN KHÔ Hoang mẠC RỪNG LÁ RỘNG BÁN Hoang MẠC NÚI CAO Nhóm 3: Dựa vào H3.1 (sgk- t11), kết hợp kênh chữ mục 2b (sgk- t42): tìm hiểu đặc điểm cảnh quan? - Nêu các kiểu cảnh quan ở phía TâyR,ừ phng ínhia Đôngệt đới ẩ mvà hải đảo? Vì sao?
  20. 2. Đặc điểm tự nhiên Đặc Đất liền Hải đảo điểm Phía tây Phía đông - Núi, sơn nguyên - Đồi, núi thấp xen - Là miền núi trẻ, Địa hình cao, hiểm trở và các các đồng bằng rộng thường xuyên có bồn địa rộng. và bằng phẳng. động đất và núi lửa. - lục địa quanh năm - Gió mùa ẩm với 2 mùa rõ nét: Khí hậu khô hạn + Mùa đông: có gió mùa Tây Bắc, thời tiết lạnh khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. + Mùa hạ: có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. Cảnh - Thảo nguyên khô , quan hoang mạc, bán + Rừng lá rộng ôn đới, rừng nhiệt đới hoang mạc. ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm. Sông ngòi
  21. Núi Nhóm 4 Dựa vào H12.1, kết hợp kênh chữ mục 2b (SGK- t42): tìm hiểu đặc điểm sông ngòi? . - Kể tên và xác định các con sông lớn? Lược- Nêu đồ đặc tự điểmnhiên nơi b ắkhut nguồ vựcn, hướ Đôngng chảy? Á
  22. 2. Đặc điểm tự nhiên Đặc Đất liền Hải đảo điểm Phía tây Phía đông - Núi, sơn nguyên - Đồi, núi thấp xen - Là miền núi trẻ, Địa hình cao, hiểm trở và các các đồng bằng rộng thường xuyên có bồn địa rộng. và bằng phẳng động đất và núi lửa. - lục địa quanh năm - Gió mùa ẩm với 2 mùa rõ nét: Khí hậu khô hạn + Mùa đông: có gió mùa Tây Bắc, thời tiết lạnh khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. + Mùa hạ: có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. Cảnh - Thảo nguyên khô , quan hoang mạc, bán + Rừng lá rộng ôn đới, rừng nhiệt đới hoang mạc, núi cao . ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm. - Có 3 sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trường Giang. - sông ngắn và dốc Sông - Chế độ nước theo mùa: mùa lũ và mùa cạn.Riêng ngòi sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.
  23. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trường Giang? - Giống: + Nơi bắt nguồn : từ sơn nguyên Tây Tạng + Hướng chảy: từ Tây- Đông + Nơi đổ nước: các biển thuộc Thái Bình Dương + Nguồn cung cấp nước: từ băng tuyết tan và mưa gió mùa + Ở hạ lưu sông bồi tụ nên các đồng bằng châu thổ màu mỡ - Khác nhau: về chế độ nước Sông Hoàng Hà Sông Trường Giang - Chế độ nước thất thường, - Chế độ nước điều hòa thường gây ra những trận lũ lớn. - Ngắn hơn - Dài hơn - Do sông chảy qua nhiều vùng - Do chảy qua ít vùng khí hậu khí hậu khác nhau.
  24. Sông Hoàng Hà Sông Hoàng Hà: nghĩa là "sông màu vàng", là con sông dài thứ hai (5.464 km) châu Á, xếp sau sông Trường Giang, xếp thứ sáu thế giới về chiều dài. Là hai con sông quan trọng nhất của Trung Quốc: cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất, vận tải đường sông, thủy điện (thủy điện Tam Hiệp lớn nhất thế giới). Hiện nay, con sông bị ô nhiễm nặng do chất thải từ các nhà máy, Sông Trường Giang S.Trường Giang (S. Dương Tử) là con sông dài nhất châu Á (6.385 km) và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
  25. BÀI TẬP : Nối các ô bên trái với các ô ở bên phải sao cho thể hiện đúng sự phân hóa tự nhiên của Đông Á a, Đồi núi thấp, đồng bằng rộng 1. Phía Tây b, Nhiều động đất, núi lửa phần đất liền c,Nhiều núi, sơn nguyên cao, bồn địa rộng d, Khí hậu lục địa khô hạn 2. Phía Đông e,Khí hậu ôn đới, cận nhiệt gió mùa phần đất liền và Hải đảo g,Rừng lá rộng, nhiệt đới, cận nhiệt ẩm h,Thảo nguyên, hoang mạc,bán hoang mạc
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài - làm bài tập SGK. - Làm bài tập bản đồ. - Soạn bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á. + Đặc điểm dân cư Đông Á. + Đặc điểm phát triển kinh tế chung của khu vực. + Đặc điểm phát triển của Nhật Bản và Trung Quốc. + Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu về Hàn Quốc, Triều Tiên.
  27. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE, CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN