Bài giảng Địa lí 8 - Bài dạy số 24: Vùng Biển Việt Nam

ppt 25 trang minh70 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài dạy số 24: Vùng Biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_8_bai_day_so_24_vung_bien_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài dạy số 24: Vùng Biển Việt Nam

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN MƠN ĐỊA LÝ 8 GV: PHẠM THANH TÂM TRƯỜNG: THCS TÂN ƯỚC – THANH OAI- HÀ NỘI
  2. Bài 24: Vùng Biển Việt Nam 1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam a, Diện tích, giới hạn HS đọc /87+88. Em hãy tìm trên H24.1, vị trí các eo biển và các vịnh biển nêu trên. Biển Đơng cĩ diện tích là bao nhiêu km2? Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đơng cĩ diện tích là bao nhiêu km2, tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào? H24.1
  3. Chí tuyến Bắc Xích đạo
  4. XácCácđịnheo thơngtrên với hìnhTháicácBìnheo biểnDương: và các vịnh trong biểnEoĐơngĐài Loan Eo Ba-si Eo Min-đơ-rơ Eo Ba-la-bắc Eo Ca-li-man-ta Eo Gas-pa Eo biển thơng với Ấn Độ Dương: Eo Ma-lắc-ca
  5. 331.698 km² 1triệu km²
  6. Diện tích Trung Quốc Biển Philippin Eo Quỳnh Đơng là Vịnh Bắc Malaixia Bộ Châu 3.447000 Inđơnêxia 2 km . Brunây Phần Xingapo biển Việt Vịnh Thái Thái Lan Nam cĩ Lan Campuchia diện tích Eo Ba-la-bắc khoảng 1 triệu km2.
  7. Đ.Bạch Long Vĩ Đảo Cồn Cỏ QĐ. Hồng Sa Đảo Phú Qúy QĐ. Trường Sa Đảo Phú Quốc
  8. Biển Đất liền Nội thủy 12 hải lý 12 hải lý cả Lãnh hải Vùng sở tiếp giáp Vùng đặc quyền kinh tế cơ Lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế = 200 hải lí Mặt Đường Biển Thềm lục địa Ghi chú: 1 hải lí = 1852m 200 hải lí = 370400m Hình 24.6. Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam
  9. - Chế độ giĩ: Biển cĩ mấy mùa giĩ chính? Hướng thổi và thời gian hoạt động? Mùa giĩ chính Thời gian hoạt Hướng giĩ Tốc độ giĩ động 2 mùa giĩ chính Tháng 10 – 4 Đơng Bắc TB 5 – 6 m/s Tháng 5 – 11 Tây Nam Cực đại 50m/s
  10. Hình 24.2 nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào? Nhiệt độ trung bình là bao nhiêu? Tháng 1 Tháng 7 Nhiệt độ nước tầng mặt Nhiệt độ trung bình năm Đặc điểm chung
  11. Tháng 1 Tháng 7 Nhiệt độ nước tầng mặt 240C 300C Nhiệt độ trung bình năm > 230C( biển nĩng) > 230C( biển nĩng) Đặc điểm chung Ấm Mát
  12. Đ.Bạch LongVĩ 1127mm/ N QĐ Hồng Sa 1227mm/ N Lượng mưa trung bình bao nhiêu? So sánh lượng mưa trên biển và trên đất liền
  13. b, Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển HS đọc /88 * Đặc điểm khí hậu  Khí hậu gần biển cĩ sự khác biệt với khí hậu phần đất liền.  Chế độ giĩ: thổi theo mùa  Chế độ nhiệt: mùa hạ mát, mùa đơng ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt năm nhỏ.  Chế độ mưa: lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền. * Đặc điểm hải văn
  14. Quan sát hình 24.3, em hãy cho biết hướng chảy hình thành trên Biển Đơng tương ứng với hai mùa giĩ chính khác nhau như thế nào?
  15. b, Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển HS đọc /88 * Đặc điểm khí hậu  Khí hậu gần biển cĩ sự khác biệt với khí hậu phần đất liền.  Chế độ giĩ: thổi theo mùa  Chế độ nhiệt: mùa hạ mát, mùa đơng ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt năm nhỏ.  Chế độ mưa: lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền. * Đặc điểm hải văn  Dịng biển :tương ứng với hai mùa giĩ: Mùa đơng: hướng dịng đơng bắc – tây nam Mùa hạ: hướng dịng tây nam – đơng bắc
  16. Cho biết chế độ triều của Việt Nam cĩ đặc điểm gì? Độ muối bình quân của Biển Đơng là bao nhiêu? - Chế độ triều: tạp triều ; vịnh Bắc Bộ cĩ chế độ nhật triều điển hình của thế giới - Độ muối trung bình: 30-33%o
  17.  Chế độ triều: là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vịnh Bắc Bộ nước ta cĩ chế độ nhật triều được coi là điển hình của thế giới. Độ muối bình quân của Biển Đơng là từ 30 – 33‰. 2. Tài nguyên và bảo vệ mơi trường biển Việt Nam a, Tài nguyên biển ? EmVùng hãy biển cho nước biết ta rấtmột giàu số đẹp, tài nguyênnguồn lợi biểnphong của phú, vùng đa biển nướcdạng vàta. cĩ Chúng giá trị tolà lớncơ vềsở kinh cho tế, những quốc phịng,ngành khoa kinh học. tế nào? NgànhTài nguyên du biểnlịch, khơng ngành phải nuơi là vơ trồng tận, nênvà đánhkhai thác bắt cần thủy đi đơi hải với bảo vệ, phát triển. sản, ngành chế biến thủy sản, ngành khai thác dầu khí b, Mơi trường biển ?? EmMuốnMơi hãytrường khai cho thác biển biết lâu Việt dàimột Nam và số bảocịn thiên vệkhá tốt trongtai mơi thường lành,trường tuy biểngặp nhiên Việtở vùng một số nơi đã bị ơ nhiễm do chất thải dầu khí và sinh hoạt biểnNam, nước chúng ta. ta cần phải làm gì. Bão lớn hình thành trên biển. Tài nguyên biển cĩ phải là vơ tận hay khơng ?
  18. Đánh bắt hải sản Đánh giặc ngoại xâm Giao thơng vận Ứng dụng tải Làm muối Nghiên cứu
  19. + Bờ biển: Nhiều bãi biển đẹp nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng Vịnh Hạ Long Mũi Né Vũng Tàu Nha Trang
  20. Dung Quất Khai thác dầu trên biển
  21. - Vùng biển Việt Nam cĩ giá trị lớn về kinh tế và tự nhiên. Bão BiểnHãycĩchoý biếtnghĩacácđốiloại vớithiêntự nhiêntai nàonướcthườngta xảynhưrathếở vùngnào?biển nước ta? Triều Sĩng biển tàn phá cường
  22. Việc phát triển mạnh các ngành kinh tế biển tác độngMuốnnhưkhaithế nào tớithácmơi bềntrường vữngbiển nướcta phảita? làm gì ? Hình ảnh : Ơ nhiễm biển.
  23. - Ở địa phương chúng ta không giáp biển . Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường , các em làm gì để luôn luôn làm sạch môi trường xung quanh chúng ta ? Thu gom vật liệu phế thải . Bỏ rác đúng nơi qui định . Trồng cây xanh .
  24. Củng cố: Theo mùa Nhận xét Mùa hạ Mùa đơng Giĩ Tây nam Đơng bắc Giĩ thổi theo mùa mùa Hướng Tây nam Đơng bắc Hướng hải lưu hải lưu ảnh hưởng từ hướng giĩ Nhiệt 29oC 23oC Nhiệt độ nước độ biển tăng về mùa đơng, giảm về mùa hè. Biển đem lại những thuận lợi và khĩ khăn gì cho đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
  25. 1. Ở nhà học bài và trả lời được các câu hỏi cuối bài, làm vở bài tập. 2. Tự đọc bài 25 :Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt . Nam. 3. Chuẩn bị bài 26: đặc điểm tài nguyên khống sản Việt Nam.