Bài giảng Địa lí 8 - Bài học 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

ppt 36 trang minh70 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài học 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_8_bai_hoc_12_dac_diem_tu_nhien_khu_vuc_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài học 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

  1. HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN NHIỆM KÌ 2019 - 2021 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 Trường THCS ĐINH TIÊN HOÀNG GV: RƠ CHÂM KHEN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Xác định các khu vực ở châu Á trên bản đồ? BẮC Á ĐÔNG Á TRUNG Á ĐÔNG NAM Á Bản đồ các khu vực ở châu Á TÂY NAM Á NAM Á
  3. Tiết 15 : Bài 12 I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
  4. Xác định khu vực Đông Á nằm ở vị trí nào của châu Á ? ĐÔNG Á Bản đồ các khu vực ở châu Á
  5. TRIỀU TIÊN HÀN QUỐC Trung Quốc Nhật Bản VLT Đài Loan Đ.Hải Nam - TQ Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á Xác định cácKhu quốc vực gia Đông và vùng Á gồm lãnh các thổ bộphần phận đất liềnnào? và hải đảo ?
  6. Khu vực Đông Á giáp với các khu vực, biển Biển Nhật và đại dương Biển Bản Hoàng Hải nào? Biển Hoa Đông Biển Đông Bản đồ các khu vực ở châu Á
  7. - Thời gian: 4 phút - Số nhóm: 4 nhóm - Yêu cầu: Dựa thông tin mục 2 + H12.1 trong SGK hãy: Nhóm 1: - Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền ? - Kể tên và xác định những dãy núi, bồn địa và đồng bằng lớn ở đất liền ? Nhóm 2: Nêu đặc điểm sông ngòi phần đất liền (Nơi bắt nguồn, hướng chảy, các hệ thống sông lớn), xác định các sông lớn trên bản đồ ? + Nhóm 3: Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của 2 con sông Hoàng Hà và Trường Giang ? + Nhóm 4: Nêu đặc điểm địa hình - sông ngòi phần hải đảo ?
  8. Nhóm 1: - Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền ? - Kể tên và xác định những dãy núi, bồn địa và đồng bằng lớn ở đất liền ? Phía Tây PhÝa Đ«ng LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
  9. Nhóm 1: - Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền ? - Kể tên và xác định những dãy núi, bồn địa và đồng bằng lớn ở đất liền ? Phần đất liền Phía Tây Phía Đông - Dãy núi cao, hiểm trở: - Vùng đồi núi thấp xen kẽ Thiên Sơn, Côn Luân, đồng bằng. - Sơn nguyên đồ sộ: Tây - Đồng bằng màu mỡ, rộng, Tạng, bằng phẳng:ĐB Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung, - Bồn địa rộng: Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim
  10. Địa hình phía Tây đất liền DãyDãy núinúi ThiênCôn Luân Sơn
  11. Địa hình phía đông đất liền Cánh đồng hoa cảiBồn ở địa Côn ta-rim Minh ( Trung Quốc ) ( Trung Quốc )
  12. Nhóm 2: Nêu đặc điểm sông ngòi phần đất liền (Nơi bắt nguồn, hướng chảy, các hệ thống sông lớn), xác định các sông lớn trên bản đồ ? Đặc điểm sông ngòi: - Bắt nguồn từ các sơn nguyên, chảy về phía đông. - Gồm 3 hệ thống sông lớn: S.Trường Giang, S.Hoàng HÀ, S.A-mua - Sông bồi đắp phù sa cho các đồng bằng, LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
  13. Nhóm 3: Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của 2 con sông Hoàng Hà và Trường Giang ? Sông Trường Giang Sông Hoàng Hà Giống nhau - Đều bắt nguồn từ sơn nguyên cao chảy về phía đông, đổ ra biển - Phần hạ lưu bồi đắp các đồng bằng lớn - Có lũ vào cuối hạ đầu thu, cạn cuối đông đầu xuân. - Nguồn nước do băng tuyết, mưa mùa hạ cung cấp Khác nhau - Dài hơn - Ngắn hơn - Chế độ nước điều - Chế độ nước thất hòa thường
  14. Sông Hoàng Hà Sông Hoàng Hà: nghĩa là "sông màu vàng", là con sông dài thứ hai (5.464 km) châu Á, xếp sau sông Trường Giang, xếp thứ sáu thế giới về chiều dài. Là hai con sông quan trọng nhất của Trung Quốc: cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất, vận tải đường sông, thủy điện (thủy điện Tam Hiệp lớn nhất thế giới). Hiện nay, con sông bị ô nhiễm nặng do chất thảy từ các nhà máy, Sông Trường Giang S.Trường Giang (S. Dương Tử) là con sông dài nhất châu Á (6.385 km) và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
  15. Kể tên một số con sông lớn ở nước ta ? Và sông có những giá trị như thế nào ? ĐẬP THUỶ ĐIỆN TAM HIỆP TRÊN SÔNG DƯƠNG TỬ
  16. Nhóm 4: Nêu đặc điểm địa hình - sông ngòi phần hải đảo? THÁI BÌNH DƯƠNG Vòng đai lửaĐặc Thái điểm Bình địa Dương hình là-mộtsông khu ngòi vực phần hay xảy hải ra đảo: động đất và các hiệnNằm tượng trong phun vò ntràog đai núi lửalửa baoThái quanh Bình Thái Dương Bình ,Dương.là vùngHình núi dạng trẻ,núi như lửa hay xảy ra độngvành đất móngvà núi ngựalửa. Sông ngắn và dốc
  17. Núi Phú Sĩ – Nhật Bản (3776m)
  18. Động đất sóng thân Nhật Bản năm 2011 làm 15.881 người chết, 6.142 người bị thương.
  19. Nêu một số biện pháp để hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra? - Lập các trạm quan trắc dự báo động đất, núi lửa; - Xây nhà cao tầng bằng vật liệu nhẹ, bền và dẻo. - Giáo dục kĩ năng ứng phó khi có động đất xảy ra
  20. Trẻ em Nhật Bản được học cách tránh tác hại của động đất
  21. Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ Dựa vào nội dung trong SGK: -NhắcCho lại biết các khí hướng hậu khugió chínhvực phía ở khu Đông vực đất đông liền Á và vào hải mùa đảo đông có đặc điểm gì? ➔ Với khí hậuvà đó mùa thì cóhạ cảnh? quan như thế nào ?
  22. Cảnh quan Đông Á
  23. Gió mùa mùaDựa đông vào nội dung trong SGK:Gió mùa mùa hạ Nửa phía Tây đất liền có khí hậu như thế nào? ➔Với cảnh quan là gì ?
  24. Thảo nguyên khô Xa van
  25. Hoang mạc Bán hoang mạc
  26. Núi cao
  27. BÀI TẬP : Nối các ô bên trái với các ô ở bên phải sao cho thể hiện đúng sự phân hóa tự nhiên của Đông Á A. Đồi núi thấp, đồng bằng rộng 1. Phía Tây B. Nhiều động đất, núi lửa phần đất liền C. Nhiều núi, sơn nguyên cao, bồn địa rộng D. Khí hậu lục địa khô hạn 2. Phía Đông phần đất liền F. Rừng lá rộng, nhiệt đới, cận nhiệt ẩm và Hải đảo G.Thảo nguyên, hoang mạc,bán hoang mạc
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà đọc bài đọc thêm: ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA NHẬT BẢN. - Học bài - làm bài tập SGK. - Làm bài tập bản đồ. - Chuẩn bị bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á. + Đặc điểm dân cư Đông Á. + Đặc điểm phát triển kinh tế chung của khu vực. + Đặc điểm phát triển của Nhật Bản và Trung Quốc. + Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu về Hàn Quốc, Triều Tiên.