Bài giảng Địa lí 8 - Bài số 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài số 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_8_bai_so_25_lich_su_phat_trien_cua_tu_nhien.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài số 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
- Dựa vào bảng chú giải đọc tên các nền móng kiến tạo? Tương ứng với các nền móng kiến tạo là các vùng địa chất kiến tạo nào?
- Gồm 3 giai đoạn: + Giai đoạn Tiền Cambri + Giai đoạn Cổ kiến tạo + Giai đoạn Tân kiến tạo - Dựa thông tin sách giáo khoa và bảng 25.1 cho biết :Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam chia làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào ?
- 1. Giai đoạn Tiền cambri (tạo lập nền móng sơ khai)
- Giai đoạn Tiền cambri xảy ra cách đây bao nhiêu triệu năm? Lãnh thổ nước ta đã được hình thành chưa? Cách ngày nay khoảng 542 triệu năm. Đại bộ phận lãnh thổ nước ta lúc đó vẫn còn là biển.
- Xác định các nền móng giai đoạn Tiền cambri?
- Nhận xét hướng của các mảng - Phần đất liềnnền là nhữngcổ? mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Pu Hoạt, Kon Tum. Chủ yếu có hướng vòng cung và hướng TB - ĐN.
- Từ bảng 25.1, nhận xét - Các loài về sinh vật trong giai sinh vật còn đoạn Tiền Cambri? rất ít và đơn giản. Khí quyển rất ít ô-xi. - 4500 triệu năm Sơ khai nhất
- Nhóm 1,2: Giai đoạn Cổ kiến tạo xảy ra cách đây bao nhiêu triệu năm? Vận động tạo núi diễn ra như thế nào? Xác định các nền móng hình thành ở giai đoạn này ? Nhóm 3,4: Từ bảng 25.1, nhận xét sự tiến hóa sinh vật giai đoạn Cổ kiến tạo? Sự hình thành các bể than cho biết khí hậu và thực vật ở trong giai đoạn này như thế nào? Nhóm 5,6: Đặc điểm chính của giai đoạn Tân kiến tạo? Nêu ý nghĩa của Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay?
- 1. Giai đoạn Tiền cambri 2. Giai đoạn Cổ kiến tạo:
- - Cách đây 65 triệu năm, nhiều vận động tạo núi lớn làm thayNhóm đổi 1hình: Giai thểđoạn nước Cổ kiến ta tạo so xảy ra cách đây bao nhiêu triệu năm? với Vậntrước. động tạo núi diễn ra như thế - Phầnnào? Xáclớn định lãnh các thổ nền nướcmóng hình ta đã trở thành?thành đất liền, một số dãy núi hình thành. ĐỨT GÃY LỚN (SÔNG ĐÀ)
- Nhóm 2: Từ bảng 25.1, nhận xét sự tiến hóa sinh vật trong giai đoạn Cổ kiến tạo? Sự hình thành các bể than cho biết khí hậu và thực vật ở nước ta trong giai đoạn này như thế nào?
- KHỐI NÚI ĐÁ VÔI - Xuất hiện các núi đá vôi, các bể than đá lớn hùng vĩ tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi. BỂ THAN ĐÁ
- VOI MA MÚT KHỦNG LONG BÒ SÁT CỔ ĐẠI CÁ VOI CỔ ĐẠI ĐỘNG VẬT CỔ ĐẠI VÀ HOÁ THẠCH
- CÂY HẠT TRẦN - Sinh vật phát triển mạnh mẽ. Cuối giai đoạn này địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp. RỪNG QUYẾT
- 1. Giai đoạn Tiền cambri 2. Giai đoạn Cổ kiến tạo 3. Giai đoạn Tân kiến tạo:
- Nhóm 3: Đặc điểm chính của giai đoạn Tân kiến tạo? Nêu ý nghĩa của Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay?
- - Địa hình được nâng cao (dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan-xi-păng)
- HOẠT ĐỘNG CỦA NÚI LỬA VÀ CAO NGUYÊN BA DAN - Hình thành các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên, các đồng bằng phù sa trẻ: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. HÌNH THÀNH CÁC ĐỒNG BẰNG PHÙ SA TRẺ
- HÒN ẤM HÒN ĐẦU MỐI SỰ XÂM THỰC CỦA NƯỚC BIỂN TẠO NÊN NHIỀU HÌNH THÙ KÌ LẠ VÙNG ĐỒI NÚI BỊ SỤP LÚN VÀO TÂN SINH - HẠ LONG HÒN GÀ CHỌI HÒN CON CÓC
- Các bể dầu khí ở thềm lục địa.
- Giới sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên trái đất.
- Diện mạo hiện tại của lãnh thổ nước ta đã được hình thành hoàn thiện vào đại Tân Sinh
- Ngày nay hoạt động Tân kiến tạo có còn tiếp diễn, điều đó thể hiệnNgày qua nay các hoạt trận động động Tân đất: kiến tạo có - Vào 16 cònh 58 tiếp phút diễn ngày hay 12 không tháng ? 6 Lấy năm ví 1961,dụ động đất 0 xảy ra ở tỉnhminh Bắc hoạ? Giang mạnh 7 R, làm hư hại nhà cửa. - Vào hồi 14 h 18 phút, ngày 24 tháng 8 năm 1983, động đất xảy ra ở Tuần Giáo-Lai Châu mạnh 6,70 R, làm sụt lở núi.
- Địa phương em đang ở thuộc đơn vị nền móng nào?
- Nối các ý ở cột A với các ý cột B, chỉ rõ quan hệ giữa lịch sử địa chất với địa hình của lịch sử phát triển tự nhiên nước ta: A: ĐỊA HÌNH B: LỊCH SỬ ĐỊA CHẤT 1. Các đỉnh núi cao a. Nền cổ bị nứt vỡ mạnh 2. Các cao nguyên ba dan b. Nơi đứt gãy sâu. 3. Các đồng bằng phù sa trẻ c. Các vùng nền cổ. 4. Vùng xảy ra động đất d. Vùng bị sụt võng mạnh sâu
- ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG THẦN Ở IN-ĐÔ-NÊ-XI-A 26/12/2004
- ĐỘNG ĐẤT Ở HAI TI 13/1/2010
- ĐỘNG ĐẤT Ở NHẬT BẢN NGÀY 11/3/2011 GÂY THIỆT HẠI NẶNG NỀ.
- 1. Học bài dựa vào hình trình bày lại được 3 giai đoạn phát triển của tự nhiên nước ta và làm bài tập 2 vào vở địa. 2. Chuẩn bị bài 26, tiết sau học. Lưu ý: Chỉ học mục 1 và 3 còn mục 2 bỏ, xem kĩ hình 26.1 và suy nghĩ trả lời các câu hỏi ở mục 1 và 3, đem theo Atlát địa lí Việt Nam đề làm bài.