Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 42 - Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 42 - Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_8_tiet_42_bai_37_dac_diem_sinh_vat_viet_nam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Tiết 42 - Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- ĐỊA LÍ 8
- 1. Đặc điểm chung:
- RỪNG KÍN RỪNG TRE NỨA THƯỜNG XANH - Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng về thành phần loài, về hệ sinhHãyVì sao tháinêu sinh đặcdo vậtcác điểm ởđiều nước chung kiện ta của lạisống cần và đủ cho sinh vật khá sinhthuậnphong vật lợi.phú Việt và Nam? đa dạng? RỪNG NGẬP RỪNG THƯA RỤNG MẶN VEN BIỂN LÁ ( CÂY KHỘP)
- 1. Đặc điểm chung: 2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật.
- Do nằm ở vị trí giao tiếp của nhiều luồng sinh vật. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và phân hoá theo chiều Bắc -Nam, Đông - Tây
- CÂY CHÒ NGHÌN NĂM
- THÔNG ĐỎ TRẦM HƯƠNG - Có 14 600 loài thực vật. SÂM NGỌC LINH CÂY SƯA
- - 11 200 loài và phân loài động vật. Nhiều loài được ghi trong “Sách đỏ Việt Nam”.
- 1. Đặc điểm chung: 2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật. 3. Sự đa dạng về hệ sinh thái.
- - Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau, phân bố khắp mọi miền:
- VƯỜN QUỐC GIA ĐẤT MŨI
- CÂY BẦN BẦN CHUA + Vùng đất bãi triều, cửa sông, ven biển phát triển rừng ngập mặn. CÂY ĐƯỚC CÂY MẮM
- CÂY ĐỖ QUYÊN
- rừng kín thường xanh + Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể: rừng ôn đới núi cao rừng rụng lá mùa khô
- CÁT BÀ PHONG NHA - KẺ BÀNG + Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: KHU DỰ TRŨ SINH TRÀM CHIM QUYỂN CẦN GIỜ
- VQG PHONG NHA-KẺ BÀNG
- + Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át hệ sinh thái tự nhiên: bán tự nhiên (Nông-lâm-ngư nghiệp), nhân tạo hoàn toàn: Vườn-ao-chuồng.
- VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO
- CHÀO TẠM BIỆT