Bài giảng Địa lí 9 - Địa lí tỉnh Đăk Lăk

ppt 21 trang minh70 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Địa lí tỉnh Đăk Lăk", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_9_dia_li_tinh_dak_lak.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Địa lí tỉnh Đăk Lăk

  1. Giữ nếp nhà dài Thác Đray K'nao-xã Krông Jin - M'Drắk Hồ Lăk Thác Krong Kmar (Đắk Lắk) - Hồ trên núi
  2. I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH Quan sát bản đồ tự nhiên và hành chính, xác định khu vực Tây Nguyên và tỉnh Đắk Lắl B¶n ®å tù nhiªn T©y Nguyªn B¶n ®å hµnh chÝnh
  3. I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1. VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ: DựaĐắk vàoLắk bảnnằm đồ trong trên khoảng em tọa hãyđộ địa xác lý địnhtừ Đông vị trí,giới sang hạn Tây: 0 0 tỉnh107 Đăk28’ 57”Đ Lăk? – 108 59’37”Đ v Nêuà 12 0ý9’45”B nghĩa của -13 vị0 25’ trí? 06”B Là 1 tỉnh miền núi Tây Nguyên . DT khoảng 13 125 km2 - Phía B giáp: Gia Lai - Phía N giáp: Lâm Đồng và Đăk Nông - Phía Đ giáp: Khánh Hòa, Phú Yên - Phía T giáp: Campu chia
  4. I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1. VỊ TRÍ VÀ LÃNH THỔ: * Ý nghĩa: - Đắk Lắk có vị trí chiến lược qua trọng về kinh tế, an ninh và quốc phòng, là cầu nối giữa Việt Nam với Campuchia. - Có vị trí địa lý thuận lợi, có hệ thống giao thông thuận tiện cả về đường bộ và đường hàng không.
  5. 2. SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH: ?Dựa vào lược đồ sau đây em hãy cho biết - Các tỉnh Tây nguyên thuộc về lãnh tỉnh Đắc Lắc có bao nhiêu đơn vị hành thổ nước Đại Việt từ thế kỷ thứ XV chính? - Năm 1976 thành lập tỉnh Đăklăk bao gồm tỉnh Đăk Lăk và tỉnh Đăk Nông ngày nay. - Năm 2004 tỉnh Đăk lăk tách ra 2 tỉnh Đăk Lăk và tỉnh Đăk Nông - Hiện nay, tỉnh Đăklăk có 15 đơn vị hành chính, gồm có 01 thành phố, 01 thị xã và 13 huyện. (TP BMT, TX Buôn Hồ, KrôngAna, Krông Năng, Krông Puk, Krông Păk, Krông Bông, EaHleo, EaKar, EaSup, Lắk , Buôn Đôn, Cư’ Mgar, M’Đrăk, Cư Kuin) và 184 xã phường ,thị trấn.
  6. I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.Địa hình: ? Em có nhận xét gì về địa hình của tỉnh Đăk Lăk?.
  7. I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.Địa hình: - Đắk Lắk nằm ở phía tây nam của dãy Trường Sơn, núi cao chiếm 35% diện tích tự nhiên, tập trung ở phía Nam và Đông Nam tỉnh, , là cao nguyên có độ cao trung bình từ 500 – 800m so với mực nước biển. - CN BMT có độ cao Tb: 500m - 600m - CN MaĐrăk 400m - Vùng địa hình thấp trũng xen giữa cao nguyên với độ cao Tb và trăm mét huyện Lăk, Krông păk, Krông ana,Easup, - Đỉnh Chư Yang Sin cao 2423 m
  8. Cao nguyên M'Drăk (cao nguyên Khánh Dương) Đèo Phượng Hoàng
  9. 2. Khí hậu: -Nhiệt đới cận xích đạo có 1 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khí hậu mát và lạnh đầu mùa, khô nóng cuối mùa, độ ẩm thấp, thường có gió mạnh từ cấp 4 đến cấp 6 và 1 mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu ẩm và dịu mát. ? Nêu đặc điểm khí hậu của tỉnh? -Nhiệt độ Tb năm: từ 23 – 24 o C ( nơi có nhiệt độ thấp nhất 7,4 oc, nơi có nhiệt độ cao nhất là EaSup 40 oc -Tổng giờ nắng trong năm cao, khoảng 2.139 giờ lượng mưa trung bình đạt khoảng 1.600 – 1.800 mm/ năm. - Độ ẩm không khí trung bình năm khoảng 82%. Tuy nhiên, do đặc điểm địa lý và độ phân hoá địa hình làm cho khí hậu Daklak có sự phân hoá theo từng vùng khác nhau. => Nhìn chung khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, thực vật phát triển quanh năm. Tuy nhiên mùa khô thiếu nước trầm trọng, mùa mưa thì gây xói mòn sạt lở, rửa trôi độ phì của đất ? Khí hậu của tỉnh có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất và sinh hoạt của con người?
  10. 3. Thủy văn: ? CóNhận ý nghĩaxét đặc gì điểm đối với thủy sản văn xuất của và tỉnh? đời - Hệ thống sông suối trên địa bàn sống? tỉnh khá phong phú, phân bố tương đối đồng đều bao gồm 3 hệ thống sông chính: + Hệ thống sông Srepok, chảy theo hướng Tây Bắc đổ vào sông Mê Kông . + Hệ thống sông Đồng Nai nằm ở phía Nam . + Hệ thống sông Ba, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh, đổ ra biển Đông - Trên địa bàn tỉnh còn có nhiều hồ tự nhiên và nhân tạo có giá trị du lịch, cung cấp nước sản xuất như hồ Lắk, Ea Kao, Buôn Triết, Ea Sô Các sông chính: Xrê pôk có 2 nhánh Krông ana và Krông nô, sông Eakrông năng và sông Ea Hleo * Cung cấp nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu, phát triển thủy điện, phát triển du lịch
  11. Thác Krong Kmar Hồ Lăk
  12. 4. Thổ nhưỡng: - Chủ yếu là nhóm đất xám, đất đỏ bazan Đất trên lãnh thổ đắk lắl phổ biến và một số nhóm khác như: đất phù sa, đất là loại đất nào? Gồm mấy nhóm gley, đất đen. Chia làm 4 nhóm chính: chính? sự thích hợp để phát triển nông nghiệp ? + Đất đỏ đen: tập trung ở Krông Pách, Bmt Ea Suop =>trồng lúa và hoa mùa. + Đất đỏ vàng trên ba zan: thích hợp trồng các cây công nghiệp ngắn và dài ngày: cà phê, cao su, ca cao, chè, đậu + Đất đỏ ba gian có diện tích lớn nhất, tốt nhất. Tập trung ở các miền đồi núi và phân bố khắp toàn tỉnh. Thích hợp với các cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị xuất khẩu cao như cà phê, cao su, ca cao, chè, hồ tiêu + Đất phù sa: phân bố chủ yếu ở huyện Lắk, Ea Suop, Krông Ana, phát triển cây lúa nước.
  13. 5. Tài nguyên sinh vật: Nhận xét đặc điểm tài nguyên sinh vật của tỉnh? Nêu giá trị của nguồn tài nguyên sinh vật ?
  14. 5. Tài nguyên sinh vật: - Diện tích rừng lớn nhất nước ta, có 608.886,2 ha, trong đó rừng tự nhiên là 594.488,9 ha ( năm 2004), chiếm khoảng 50% toàn quốc có nhiều loài động thực vật quý hiếm,( 300 000 loài cây, 90 loài thú, 197 loài chim), tập trung chủ yếu ở ea suop -Khu bảo tồn thiên nhiên như: Yok đôn và các khu bảo tồn Nam Kar, Chư Yangsin - Có 4 rừng đặc dụng: Chư Yang sin, Nam kar, Hồ Lăk, Ea sô.
  15. 6. Khóang sản: Đắk Lắk có tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, nhất là khoáng sản vật liệu xây dựng. - Có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng khác nhau, nhiều loại quý hiếm: như Sét cao lanh (ở M’DRăk, Buôn Ma Thuột - trên 60 triệu tấn), sét gạch ngói (Krông ? Trong vùng có những tài nguyên Ana, M’DRăk, Buôn Ma Thuột - khoáng sản nào? Nơi phân bố? trên 50 triệu tấn), vàng (Ea Kar), chì (Ea H’Leo), phốt pho (Buôn Đôn), Than Bùn (Cư M’Gar), đá quý (Opan, Jectit), đá ốp lát, đá xây dựng, cát xây dựng phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh.
  16. Bản đồ Thành phố Buôn Ma Thuột