Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_9_tiet_9_bai_9_su_phat_trien_va_phan_bo_lam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
- ĐỊA LÝ 9
- TIẾT 9 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : 1. Tài nguyên rừng - Nước ta giàu tài nguyên rừng Thực(năm trạng 2000 tài – 11,6 triệu ha) nguyên rừng của nước ta? - Độ che phủ rừng thấp 35%. Nguyên nhân dẫn đến rừng nước ta bị cạn kiệt
- Cháy rừng Mở rộng diện tích đất canh tác Lâm tặc khai phá rừng Phát triển thủy lợi
- Hoạt động nhóm Dựa vào bảng 9.1 cho biết chức năng và sự phân bố của các loại rừng nước ta?
- -Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp -Phân bố:núi cao, ven biển
- TIẾT 9 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : 1. Tài nguyên rừng - Nước ta giàu tài nguyên rừng (năm 2000 – 11,6 triệu ha) - Độ che phủ rừng thấp 35%. - Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai lũ lụt Phân bố: núi thấp, núi trung bình
- TIẾT 9 - BÀI 9 : I/LÂM NGHIỆP : 1. Tài nguyên rừng - Nước ta giàu tài nguyên rừng (năm 2000 – 11,6 triệu ha) - Độ che phủ rừng thấp 35%. - Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Rừng phòng hộ : phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
- Rừng đặc dụng: Bảo vệ các hệ sinh thái,nguồn gen quý, bảo tồn các giá trị văn hóa ,lịch sử,môi trường Phân bố: môi trường điển hình cho các hệ sinh thái
- TIẾT 9 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : 1. Tài nguyên rừng - Nước ta giàu tài nguyên rừng (năm 2000 – 11,6 triệu ha) - Độ che phủ rừng thấp 35%. - Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Rừng phòng hộ : phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường - Rừng đặc dụng : bảo vệ các hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm, bảo tồn văn hoá , lịch sử ,môi trường.
- TIẾT 9 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : 1/ Tài nguyên rừng : 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
- -Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm các hoạt động nào?
- CN chế biễn gỗ và lâm sản phân bố gần vùng nguyên liệu .
- TIẾT 9 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : 1/ Tài nguyên rừng : 2/Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét khối gỗ/năm - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng nguyên liệu. Việc đầu- Bảo tưvệ môi bảo trường vệ sinh rừng thái mang lại lợi ích gì? - Chống xói mòn, bảo vệ nguồn tài nguyên gen qúy giá cung cấp lâm sản
- TIẾT 9 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : 1/ Tài nguyên rừng : 2/Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét khối gỗ/năm - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng nguyên liệu. - Mục tiêu đến năm 2010 : + Trồng thêm 5 triệu ha rừng . + Đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 43%. + Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.
- Nêu một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng nước ta? - Giao đất rừng, đẩy mạnh mô hình Nông- Lâm kết hợp vừa bảo vệ rừng vừa nâng cao đời sống nhân dân
- TIẾT 10 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : II/ NGÀNH THỦY SẢN: 1/ Nguồn lợi thủy sản : Vai trò của * Vai trò : đặc biệt trong phát ngành thủy sản ở triển kinh tế -xã hội và bảo vệ nước ta? chủ quyền vùng biển nước ta.
- 1- Nguồn lợi thủy sản: Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành thủy sản?
- TIẾT 10 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : I/ NGÀNH THỦY SẢN: 1.Nguồn lợi thủy sản : * Thuận Lợi: - Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau- Kiên Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận- Vũng Tàu, quảng Ninh- Hải Phòng - Nhiều sông suối ao hồ - Bờ biển có nhiều bãi chiều, đầm , rừng ngập mặn - Ven biển có vũng vịnh - Chính sách nông nghiệp - Co sở vật chất kĩ thuật ngày càng được cải thiện.
- Phá Tam Giang
- Tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi xứng đáng là “ Biển bạc” * CÁC NGƯ TRƯỜNG LỚN 1. Quảng Ninh - 1 Hải Phòng 2. Hoàng Sa - Trường Sa 2 3. NinhThuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu 4. Cà Mau - 3 Kiên Giang 4 2
- Khó khăn Nêu khó khăn Vốn nhỏ, tàu bé gây ra cho ngành Bão thủy sản? Ô nhiễm biển
- TIẾT 10 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : I/ NGÀNH THỦY SẢN: 1/ Nguồn lợi thủy sản: * Thuận Lợi: - Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau- Kiên Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận- Vũng Tàu, quảng Ninh- Hải Phòng - Nhiều sông suối ao hồ - Bờ biển có nhiều bãi chiều, đầm , rừng ngập mặn - Ven biển có vũng vịnh - Chính sách nông nghiệp - Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng được cải thiện. * Khó khăn: - Thiếu vốn - Thiên tai bão lũ môi trường biển bị suy thoái nguồn lợi thủy sản nguy hại.
- II/ Ngành thủy sản Nhóm 2-Sự phát triển và phân bố thủy sản Bảng 9.2 Sản lượng thủy sản ( nghìn tấn) Năm Tổng số Chia ra Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 * Hãy so sánh số liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phân bố và phát triển của ngành thủy sản
- * Sản lượng tăng nhanh liên tục trong vòng 12 năm : tăng 1756,8 nghìn tấn Sản lượng: - Khai thác tăng:1074,1 nghìn tấn - Nuôi trồng tăng 682,7 nghìn tấn. Sản lượng khai thác > Nuôi trồng. * Nguyên nhân: tăng số lượng tàu thuyền, tăng công suất tàu,ứng dụng tiến bộ KHKT khai thác .
- TIẾT 10 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : I/ NGÀNH THỦY SẢN: 1/ Nguồn lợi thủy sản : 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản thủy sản : + Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản tăng nhanh + Khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa- Vũng Tàu và Bình Thuận. + Nuôi trồng: Cà Mau, An Giang và Bến Tre.
- Khai thác hải sản : Dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, BR-VT,Bình Thuận
- Nuôi trồng hải sản Dẫn đầu: Cà Mau, An Giang, Bến Tre
- TIẾT 9 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : I/ NGÀNH THỦY SẢN: 1/ Nguồn lợi thủy sản : 1/Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản thủy sản : Bình Thuận Bà Rịa- Vũng Tàu Kiên Giang, Cà Mau.
- Xuất khẩu thủy sản có trị giá đứng thứ 3 sau dầu khí, và may mặc, tốc độ tăng nhanh từ 971 triệu USD lên 2014 triệu USD
- TIẾT 10 - BÀI 9 : I/ LÂM NGHIỆP : I/ NGÀNH THỦY SẢN: 1/ Nguồn lợi thủy sản : 1/Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản thủy sản : - Khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản tăng nhanh + Khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận. + Nuôi trồng: Cà Mau, An Giang và Bến Tre. - Xuất khẩu: phát triển vượt bậc đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc
- Rừng phòng hộ là rừng: A Đầu nguồn các con sông B Chắn cát dọc Duyên hải Rừng ngập mặn C Đúng D Cả 3 loại