Bài giảng Địa lí khối 11 - Bài 11, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí khối 11 - Bài 11, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_khoi_11_bai_11_tiet_1_tu_nhien_dan_cu_va_xa.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí khối 11 - Bài 11, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á
- I. Vị trí lãnh thổ
- I. Vị trí lãnh thổ • Ý nghĩa tự nhiên - Vĩ độ nhiệt đới - Nơi giao nhau của các hệ thống tự nhiên lớn • Ý nghĩa KT-XH - Đầu nút giao thông vận tải - Gần các nguồn lực, thị truờng sôi động của thế giới.
- II. Đặc điểm tự nhiên 1. Địa hình Đất liền Hải đảo - Núi trẻ, các cao nguyên không - Núi trẻ và một số đồng bằng lớn và một số đồng bằng rộng ven biển, nhiều núi lửa - Cao nguyên: Shan, Cò Rạt, - Các đảo lớn: Tây Nguyên + Đảo Xu man tra - Đồng bằng: châu thổ trũng + Đảo Gia va thấp, chia cắt mạnh; ĐB Sông Hồng, ĐB sông Mê Công, ĐB + Đảo Boocneo Mê Nam, ĐB sông Iraoadi. + Đảo Luzon
- II. Đặc điểm tự nhiên 2. Khí hậu Lược đồ các đới khí hậu Châu Á
- 3. Thủy văn Chế độ nước theo Mạng lưới dày mùa, phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu Sông ngòi Có giá trị kinh tế Nhiều sông, hồ lớn
- Một số sông lớn • Sông Mê Kông: con sông lớn nhất ĐNÁ, có lưu vực rộng lớn, chảy qua lãnh thổ 6 nước. Là đường giao thông nối các nuớc với nhau, có giá trị kinh tế cao (năng lượng, sinh vật thủy sinh phong phú, ) chi phối cuộc sống của khu vực rộng lớn. • Sông Chao Phraya là sông lớn của Thái Lan, cơ sở của nền văm minh ngành trồng lúa nước Thái, nguồn nuớc cho các trung tâm kinh tế của đất nuớc. • Sông Iraoadi là con sông quan trọng nhất của Mianma. • Sông Hồng lớn ở miền Bắc Việt Nam, cội nguồn văn minh Việt. • Sông Cagayan lớn nhất Philippin, tạo ra vùng trồng lúa nuớc và tập trung dân cư lớn ở đảo Luzon.
- Sông Mê Kông Một đọan sông Mê Kông trên lãnh thổ Việt Nam Bản đồ dòng chảy Sông Mê Kông qua lãnh thổ 6 nuớc
- 3. Thủy văn - Hồ: có nhiều hồ + các hồ trên núi: hình thành trên các vùng trũng giữa núi + Hồ đồng bằng: là bộ phận của các dòng sông hoặc sông cũ + Biển Hồ, Hồ Đông Nam Á + Có giá trị nhiều mặt
- 4. Sinh vật Rừng Sinh vật nước - Nhiều rừng, rừng nhiệt đới, nhiều rừng chưa đuợc khám phá - Các lọai: Rừng mưa nhiệtđới, - Đa dạng rừng gió mùa rụng lá, Rừng ngập mặn - Nước ngọt: cá tôm - Một số lòai có giá trị tiêu biểu - Rừng bị tàn phá nghiêm trọng - Nuớc mặn: các lọai thủy sản + giảm diện tích, giảm giá trị kinh tế, giảm đa dạng sinh học
- 5. Khóang sản Sắt Than Đồng Nhiêndầu mỏliệu KimThiếc lọai Kẽm khí đốt Đá vôi Cát Quặng Apatít Phi kim Vật liệu xây dựng Titan Muối
- Động đất Núi lửa Hạn hán Sóng thần Lũ lụt Bão
- • Họat động mạnh nhất dọc theo các ranh giới kiến tạo lớn thuộc Philippin và Indonexia và các đứt gãy khác • Ở việt nam: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, ven biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ • Trận động đất kinh hoàng nhất xảy ra ở các quần đảo Sumatra - Andaman năm 2004 với cường độ lên đến 9,1-9,3 richter, khiến 255.000 người chết. • Ngày 24-3-2011, Myanmar hứng chịu 1 trận động đất lớn khiến trên 150 người chết, 30 người mất tích và hơn 200 người bị thương. Trận động đất này ảnh hưởng đến cả Thái Lan và Việt Nam • Các núi lửa tại Indonesia thuộc Vành đai lửa Thái Bình Dương (Pacific Ring of Fire) có tới 150 miệng núi lửa phân bố ở 6 khu vực địa lý khác nhau là Kelut, Merapi và lửa đảo Java.
- • Nguyên nhân: từ động đất ở lân cận khu vực • Sóng thần đi kèm với bão • Phổ biến ở vùng ven biển • Sóng thần xảy ra nhiều ở Indonexia, Malaixia, Thái Lan • Trận động đất ở các quần đảo Sumatra – Andaman, Indonesia năm 2004 cũng kéo theo sóng thần lớn nhất và gây chết làm chết hàng trăm ngàn người. • Theo nghiên cứu của Cơ quan Khoa học địa chất Úc cảnh báo một trận động đất mạnh từ 8,5-9 độ Richter có khả năng xảy ra ở khu vực ngoài khơi Myanmar và Bangladesh trong vòng vài thập niên tới hoặc xa hơn. Khi đó, sóng thần cao nhiều mét từ vịnh Bengal ngoài khơi Ấn Độ Dương sẽ đánh thẳng vào Bangladesh và vùng bờ biển phía tây Myanmar.
- • Gắn liền với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, đuợc tăng cường bởi yếu tố đất đai, địa hình, khí hậu, sinh vật • Năm 2016, nhiệt độ tại Thái Lan đã chạm mức 44.3 độ C, cao kỷ lục trong 65 năm trở lại đây. • Tình trạng này sẽ tiếp tục diễn ra do hiệu ứng El Nino và biến đổi khí hậu. Nắng nóng cục bộ đã khiến cuộc sống của người dân trở nên khó khăn vô cùng: không có nước sinh hoạt, ruộng đồng khô hạn hay những căn bệnh nguy hiểm do nhiệt độ quá cao.
- Biểu đồ nhiệt của NASA cho thấy nền nhiệt của toàn bộ khu vực đang ở mức cao kỷ lục
- Người dân Campuchia dùng lưới để cố cứu vớt những chú cá còn sống trong ao. Hạn hán ở đồng bằng Sông Cửu Long
- • Lũ lụt xảy ra ở vùng đất trũng các châu thổ sông, như ĐB sông Cửu Long, Iraoadi. Ô tô bị ngập lụt trên phố Malaysia (ảnh: malaysia-chronicle) Trận lũ lớn nhất 50 năm đã gây thiệt hại cho Thái Lan 100-160 triệu USD.
- • Xuất phát từ tây Thái Bình Dương và đông bắc Ấn Độ Dương • Khu vực tập trung bão thứ 2 thế giới • Khu vực chịu ảnh huởng: Philippin, bắc đảo Boocneo, bắc Đông Dương, nam Mianma, tây nam Thái Lan • Bão Haiyan được biết đến ở Philippines hay cơn bão số 14 ở Việt Nam, là một trong số những xoáy thuận nhiệt đới mạnh nhất từng được ghi nhận; cơn bão đã tàn phá một phần Đông Nam Á, đặc biệt là Philippines, trong khoảng thời gian đầu tháng 11 năm 2013 với ít nhất 6.300 người đã chết do bão chỉ riêng tại quốc gia này.
- Siêu bão Hải Yến Năm 2013