Bài giảng Địa lí khối 6 - Bài số 23: Sông và hồ

ppt 29 trang minh70 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí khối 6 - Bài số 23: Sông và hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_khoi_6_bai_so_23_song_va_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí khối 6 - Bài số 23: Sông và hồ

  1. TRƯỜNG: THCS HỒNG HÀ GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LUYẾN
  2. Đáp án: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy kể tên 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất? - Đới nĩng (hay nhiệt đới) - Hai đới ơn hịa (hay ơn đới) - Hai đới lạnh (hay hàn đới)
  3. Quan sát và cho biết đây là những hình ảnh nĩi về gì? Sơng AMAZƠN (Nam Mĩ) Hồ Ba Bể (Việt Nam)
  4. TiẾT 30-Bài 23: SƠNG VÀ HỒ 1. SƠNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SƠNG: a. Sơng: là dịng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa. Quan sát ảnh, em hãy cho biết sơng là gì ?
  5. Giĩ Mây nước mưa Hơi nước Hơi nước băng tuyết tan nước ngầm nước ngầm Quan sát ảnh, cho biết nguồn cung cấp nước cho một con sơng là từ đâu ?
  6. Bài 23: SƠNG VÀ HỒ 1. SƠNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SƠNG: a. Sơng: là dịng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa. b. Lưu vực sơng: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sơng. Quan sát ảnh, em hãy cho biết: Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một sơng gọi là gì ?
  7. Bài 23: SƠNG VÀ HỒ 1. SƠNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SƠNG: a. Sơng: là dịng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa. b. Lưu vực sơng: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sơng. c. Hệ thống sơng: Gồm dịng sơng chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành. Hệ thống sơng và lưu vực sơng. Quan sát ảnh (hình 59 sgk) cho biết hệ thống sơng gồm những bộ phận nào ?
  8. Xác định phụ lưu, chi lưu sơng Hồng? HỆ THỐNG SƠNG HỒNG
  9. Sơng chính Hệ thống sơng Phụ Mêkơng lưu Chi lưu Các hệ thống sơng lớn ở nước ta
  10. Quan sát sơ đồ sau và cho biết thế nào là lưu lượng nước của sơng? Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s) Lượng nước chảy qua sau 1 s (m3) Mặt cắt ngang của sông Lưu lượng của con sơng
  11. Bài 23: SƠNG VÀ HỒ 1. SƠNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SƠNG: a. Sơng: là dịng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa. b. Lưu vực sơng: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sơng c. Hệ thống sơng: Gồm dịng sơng chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành. d. Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s) e. Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sơng trong 1 năm tạo thành chế độ chảy (hay thủy chế). Theo em, lưu lượng của một con sơng lớn hay nhỏ phụ Vậy nhịp điệu thuộcthay đổi vào lưu những lượng điều của kiện một nào?con sơng trong 1 năm Phụ thuộc vào diện tíchđược lưu gọi vực là vàgì? nguồn cung cấp nước
  12. BÀI 23 Sơng và hồ ĐỊALưu vực và lưu lượng nước sơng Hồng và sơng Mê Cơng LÍ Sơng Hồng Sơng Mê Cơng Lưu vực (km2 ) 143.700 795.000 5,53 lần Tổng lượng nước (tỉ 120 507 m3/năm) 4,23 lần Tổng lượng nước mùa cạn 25 20 (%) Tổng lượng nước mùa lũ 75 80 (%) ?VậyQuaLưu theobảng lượng em, trên, của lưu hãy một lượng so con sánh nước sơng lưu sơng phụ vực lớn thuộcvà tổngphụ vào thuộclượng diện vàonước tích lưucủa vựcsơngnhững và Mê nguồn điềuCơng kiệncung và sơng nào? cấp Hồng.nước.
  13. Nước sơng vào mùa lũ Nước sơng vào mùa cạn
  14. Câu hỏi thảo luận: Nhĩm 1: Nêu lợi ích của sơng ngịi? Nhĩm 2: Sơng ngịi gây ra những tác hại gì?
  15. BÀI 23: SƠNG VÀ HỒ *Lợi ích do sơng mang lại Điều hịa khơng khí Giao thơng Thủy lợi S. A-ma-dơn Mùa lũ Đánh bắt thủy sản Du lịch sơng Von-ga Trận Bạch Đằng (938) Thủy điện Bồi đắp phù sa
  16. Tác hại: gây lũ lụt ngập úng Hồng Ngự - Đồng Tháp Hương Khê – Hà Tĩnh Quảng Bình 10/2016 Sau lũ
  17. Bài 23: SƠNG VÀ HỒ 1. SƠNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SƠNG: 2. HỒ: Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền Hồ Victoria (châu phi) Hồ A-ran (Châu Á) Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) Quan sát ảnh em hãy cho biết: Hồ là gì ?
  18. Bài 23: SƠNG VÀ HỒ 1. SƠNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SƠNG: 2. HỒ: Hồ nước mặn UrmiA ở I-Ran Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền * Phân loại hồ: + Dựa vào tính chất của nước : Hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Dựa vào tính chất của nước, hồ Hồ nước ngọt được chia thành những loại nào?
  19. Bài 23: SƠNG VÀ HỒ 1. SƠNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SƠNG: 2. HỒ: Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền Hồ miệng núi lửa tại OREGON * Phân loại hồ: ( hoa kì) + Dựa vào tính chất của nước chia ra: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt. + Dựa vào nguồn gốc hình thành: Hồ miệng núi lửa, hồ vết tích khúc sơng cũ, hồ băng hà, hồ Hồ vết tích khúc sơng cũ(Hồ Tây-Hà Nội) nhân tạo Dựa vào nguồn gốc hình thành, hồ được chia thành những loại nào? Hồ băng hà
  20. Hồ vết tích của sơng (Hồ Tây) HỒ MIỆNG NÚI LỬA ( HOA KÌ) HỒ NHÂN TẠO: HỒ KẺ GỖ
  21. NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỊ AN Hồ Lắk (Đắk Lắk) THỦY ĐIỆN SƠN LA Hồ Ba bể THẢO LUẬN CẶP (2’) Quan- Điềusát các hòa ảnh dòng trên chảy và dựa vào vốn hiểu biết, em hãy nêu - Tưới tiêu, phát triểngiá du trị lịch, của xây hồ dựng ? các nhà máy thủy điện - Nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải
  22. Quan sát hình ảnh, em cĩ nhận xét gì về hiện trạng nguồn nước sơng hiện nay và hậu quả của nĩ? Sơng Hằng Sơng MêCơng
  23. Nguyên nhân Rác thải Nước thải Chất nổ Chặt phá rừng S. A-ma-dơn Mùa lũ Hậu quả Thiếu nước Dịch bệnh Chết vàS.suy A-ma -dơn BiMùếan cđạổni khí sạch giảm sinh vật hậu
  24. Bài 23: SƠNG VÀ HỒ 1. SƠNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SƠNG: a. Sơng: là dịng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa. b. Lưu vực sơng: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sơng. c. Hệ thống sơng: Gồm dịng sơng chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành. d. Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s) e. Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sơng trong 1 năm tạo thành chế độ chảy (hay thủy chế). 2. HỒ: Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền * Phân loại hồ: + Dựa vào tính chất của nước : Hồ nước mặn và hồ nước ngọt. + Dựa vào nguồn gốc hình thành: Hồ miệng núi lửa, hồ vết tích khúc sơng cũ, hồ băng hà, hồ nhân tạo
  25. BÀI 23: SƠNG VÀ HỒ 1. Sơng và lượng nước của sơng: 2. Hồ: So sánh sự giống và khác nhau giữa sống và hồ? Giống nhau: Cùng chứa nước, phục vụ sinh hoạt, S. A-ma-dơn Mùa lũ sản xuất của con người. Hồ Oregon (Hoa Kì) Sơng Hồ Dịng chảy thường Khoảng nước đọng Khác xuyên tương đối rộng và sâu, lưu nhau ổn định, thường đổ thơng qua các mạch ra biển. nước ngầm hoặc nhánh sơng. Sơng A-ma-dơn
  26. L Ư UN V Ự C SN Ơ N G C HH Ế Đ Ộ C H Ả Y H Ệ TN H Ố N GN S Ơ N G H Ồ NN Ư Ớ C NN G Ọ T L Ư UN L Ư Ợ NN G 81010911chữchữchữchữchữcáicáicáicáicái––––LượngNhịpCăn–SơngMộtđiệucứnướcchínhdiệnvàothaytínhchảycùngtíchđổichấtđấtqualưuvới củađailượngcácmặtcungnước,phụcắtcủanganglưu,cấpthìconchihồnướclịngsơnglưuBa sơngBểthườngtronghợpcủalạiởmộtnướcgọixuyênmộtnămlàtađiểmgì?chotạothuộcthành?mộtnàoloại?conđĩ, sơngtronggọimộtlà gì?giây đồng hồ được gọi là gì? S Ơ N G H Ồ Đây là những dịng chảy thường xuyên trên bề mặt các lục địa và các khoảng nước đọng tương đối rộng, sâu trong đất liền.
  27. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  28. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài. - Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK. - Chuẩn bị bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.