Bài giảng Địa lí 6 - Bài học 19: Khí áp và gió trên trái đất

ppt 42 trang minh70 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài học 19: Khí áp và gió trên trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_bai_hoc_19_khi_ap_va_gio_tren_trai_dat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Bài học 19: Khí áp và gió trên trái đất

  1. BÀI 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT Nội dung chính: • Phần 1: Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất • Phần 2: Gió và hoàn lưu khí quyển • Phần 3 (mục 3 bài 18): Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
  2. 1. Khí áp và các đai khí áp trên Trái Đất a) Khí áp
  3. Theo em không khí có trọng lượng hay không?
  4. A B Không có Có không khí không khí
  5. a) Khí áp : A B Không có không khí Có không khí - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
  6. - Dụng cụ đo là khí áp kế Khí áp kế kim loại Khí áp kế thủy ngân 1013milibar 760 mm Mặt nước biển 1013 milibar ~ 760 mmHg => Khí áp trung bình
  7. Khí áp kế thủy ngân Khí áp trung bình chuẩn là :760mm Hg 760 mm Nếu khí áp > 760mm Hg: áp cao. Nếu khí áp < 760mm Hg: áp thấp. Mặt nước biển - Đơn vị :mmHg ( ap môt phe)
  8. Bảng khí áp theo độ cao Độ cao(m) Khí áp (mmHg) 0 760 1000 670 1500 629 2000 592 3000 522 4000 461
  9. b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất
  10. - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực.
  11. Áp cao (+): Hình thành những nơi có nhiệt độ không khí thấp, không khí co lại, không khí từ trên cao dồn nén xuống, tại đây không khí đậm đặc và có xu hướng lan toả xung quanh T0 thấp Không khí dồn nén xuống đậm đặc +Áp cao
  12. Áp thấp (-) : Hình thành những nơi có nhiệt độ không khí cao, không khí giãn nở ra bốc lên cao, tại đây không khí loãng nên không khí ở xung quanh có xu hướng dồn vào T0 cao Không khí bốc lên cao - Áp thấp Dựa vào hình ảnh mô phỏng, cho biết nguyên nhân hình thành các khu khí áp cao và thấp trên Trái Đất ?
  13. + Các đai Áp cao : 300B, 300N 900B, 900N + Các đai Áp thấp: 00, 600B, 600N
  14. - Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau qua áp thấp xích đạo - Các đai khí áp không liên tục mà phân bố thành từng khu
  15. 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển Không khí Khí áp thấp Khí áp cao Quan sát ảnh và cho biết gió là gì? a. Gió : + Gió chuyển động thành hệ thống vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển
  16. a. Các loại gió trên trái đất : 900 600 300 00 300 600 900
  17. Cực Bắc Đai áp cao (+) Gió Đông 600B Đai áp thấp 600B cực Gió Tây ôn đới 300B Đai áp cao 300B 0 0 Đai áp thấp 00 Tín phong 300N Đai áp cao 300N Gió Tây ôn đới 600N Đai áp thấp 600N Gió Đông Đai áp cao (+) cực Cực Nam CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
  18. 1.GióTín Phong: Thổi từ 300 Bắc và Nam về Xích đạo - Hướng : + BBC : Đông Bắc + NBC : Đông Nam
  19. 2. Gió Tây Ôn đới :Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam _ Hướng : + BBC : Tây Nam + NBC : Tây Bắc
  20. 3. Gió Đông Cực : Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và nam -Hướng : + BBC : Đông Bắc + NBC : Đông Nam
  21. Tên gió Phạm vi hoạt động Hướng thổi (từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào) Gió tín phong - Nửa cầu Bắc: hướng Thổi từ khoảng các vĩ độ Đông Bắc. 0 0 30 Bắc và Nam về vĩ độ 0 - Nửa cầu Nam: hướng (xích đạo) Đông Nam. Gió Tây ôn Đới Thổi từ khoảng các vĩ độ - Nửa cầu Bắc: hướng Tây 0 30 Bắc và Nam lên Nam. 0 khoảng các vĩ độ 60 Bắc - Nửa cầu Nam: hướng và Nam. Tây Bắc. Thổi từ khoảng các vĩ độ - Nửa cầu Bắc: hướng Đông Gió Đông Cực 900 Bắc và Nam về khoảng Bắc. các vĩ độ 600 Bắc và Nam. - Nửa cầu Nam: hướng Đông Nam.
  22. Chí tuyến B Xích đạo Chí tuyến N BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
  23. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
  24. Điện gió tỉnh Bạc Liêu Điện gió tỉnh Bình Thuận
  25. Tổng Kết - Khí áp là sức nén của không khí lên bề mặt Trái Đất, phân bố thành các đai khí áp - Không khí chuyển động từ áp cao về áp thấp tạo thành gió. Hệ thống gió thổi vòng tròn trên Trái Đất gọi là hoàn lưu khí quyên.
  26. Tại sao vào những ngày hè, người ta thường ra biển để nghỉ mát ?
  27. 3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển
  28. Mùa hèđông ĐẤT LIỀN ( Mau nóng, mau nguội) Lâu nguội, lâu nguội)
  29. 3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển. Càng gần biển nhiệt độ càng ôn hòa dễ chịu Càng xa biển nhiệt độ càng khắc nghiệt => Sự khác biệt này sinh ra hai loại khí hậu : lục địa và đại dương
  30. b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm Hình 48. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao
  31. Cáchtính * Chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm là: 25oC - 19oC = 6oC * Theo quy luật cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC * Vậy chênh lệch nhiệt độ là 6oC thì độ cao chênh lệch là X mét X 6 x 100 1000m 0,6
  32. Đỉnh Everet Sa Đà Lạt pa
  33. 3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ Quan sát Hình 49 hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực ?
  34. Em hãy cho biết nhiệt độ Trái Đất những năm gần đây tăng hay giảm? Nguyên nhân?
  35. Bài tập củng cố Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp: a. Khoảng vĩ độ 00 1. Đai khí áp cao b. Khoảng các vĩ độ 600 Bắc và 600 Nam 2. Đai khí áp thấp c. Khoảng các vĩ độ 300 Bắc và 300 Nam d. Khoảng các vĩ độ 900 Bắc và 900Nam (cực Bắc và cực Nam)
  36. Chọn phương án đúng Câu 1. Khí áp là gì? a. Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. b. Trọng lượng của cột thủy ngân có chiều cao 760 mm. c. Sức ép của khí quyển lên bề mặt biển Câu 2. Nguyên nhân sinh ra gió là do: a. Sự chuyển động của không khí. b. Chênh lệch giữa khí áp cao và khí áp thấp. c. Vận động tự quay của Trái Đất
  37. Chọn phương án đúng Câu 1. Khí áp là gì? a. Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. b. Trọng lượng của cột thủy ngân có chiều cao 760 mm. c. Sức ép của khí quyển lên bề mặt biển
  38. Câu 4. Gió thổi từ đai khí áp cao ở chí tuyến về các đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 600, được gọi là: a. Gió tín phong. b. Gió Tây ôn đới. c. Gió Đông cực.
  39. Đây là gió gì? Gió Đông cực Gió Tây ôn đới Gió Tín phong(gió Mậu dịch) Gió Tây ôn đới Gió Đông cực
  40. - Học bài cũ và làm bài tập tr. 159 SGK - Chuẩn bị bài mới : Bài 18 “Thời tiết, khí hậu và 1 số yếu tố của khí hậu”