Bài giảng Địa lí khối 6 - Chủ đề: Thời tiết và khí hậu

ppt 20 trang minh70 4920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí khối 6 - Chủ đề: Thời tiết và khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_khoi_6_chu_de_thoi_tiet_va_khi_hau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí khối 6 - Chủ đề: Thời tiết và khí hậu

  1. TRƯỜNG THCS & THPT KPĂ KLƠNG CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU GIÁO VIÊN: NGUYỄN HỮU TÂN TRƯỜNG THCS & THPT KPĂ KLƠNG – KON THỤP – MANG YANG – GIA LAI
  2. CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU 1. Thời tiết và khí hậu Thời tiết (Bài 18) Khí hậu NỘI DUNG 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ Học tập tại nhà BÀI không khí (Bài 18) HỌC 3. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ (Bài 22)
  3. CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU 1. Thời tiết và khí hậu
  4. 1. Thời tiết và khí hậu Nắng Trời âm u Gió Mưa Sương mù Những hiện tượng khí tượng Xảy ra trong một Gọi là Thời thời gian ngắn, ở tiết một địa phương - Vậy thời tiết là gì ?
  5. - Thời tiết: Là sự biểu hiện của các khí tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. - Khí hậu là gì? + Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
  6. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu? Thời tiết Khí hậu Giống nhau Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể -Thời - Diễn ra trong - Diễn ra trong thời gian thời gian ngắn. gian dài. - Phạm vi -Phạm vi nhỏ, -Phạm vi rộng -Quy luật - Thay đổi. - Ổn định, lặp đi lặp lại
  7. 1. Thời tiết và khí hậu 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí Học tập ở nhà
  8. 1. Thời tiết và khí hậu 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí 3. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ Cực Bắc Vành đai lạnh 66033’B 23027’B 00 23027’N 66033’N Vành đai lạnh Cực Nam Hình 1: Các vành đai nhiệt trên Trái Đất Hình 2: Các đới khí hậu Tương ứng với năm vành đai nhiệt, Trái Đất có những đới khí hậu nào?
  9. 1. Thời tiết và khí hậu 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí 3. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ Hãy trình bày đặc điểm của các đới khí hậu: - Giới hạn: - Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời: - Đặc điểm khí hậu: +Nhiệt độ: +Lượng mưa: + Gió: Hình 3
  10. 1. Thời tiết và khí hậu 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí 3. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ: a. Đới nóng (nhiệt đới) - Giới hạn: Từ 23027’B -> 23027’N. - Đặc điểm khí hậu: 0 + Nhiệt độ: Nóng quanh năm. 66 33’ + Lượng mưa: từ 1000mm đến 2000mm. + Gió: Tín phong. 23027’ b. Hai đới ôn hòa (ôn đới) O0 - Giới hạn: 23027’ Từ 23027’B -> 660 33’B; 23027’N-> 66033’N. - Đặc điểm khí hậu: 0 + Nhiệt độ: Trung bình. 66 33’ + Lượng mưa: từ 500mm đến 1000mm. + Gió: Tây ôn đới. Hình 3
  11. 1. Thời tiết và khí hậu 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí 3. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ: a. Đới nóng (nhiệt đới) b. Hai đới ôn hòa (ôn đới) c. Hai đới lạnh (hàn đới) 66033’ - Giới hạn: Từ 66033’B -> 900B; 23027’ Từ 66033’N -> 900N O0 - Đặc điểm khí hậu: 23027’ +Nhiệt độ: Lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. 66033’ + Gió: Đông cực. Hình 3
  12. (Hàn đới) Rừng lá kim (Taiga ) (Ôn đới) Rừng Amazon (Nhiệt đới) Hoang mạc Xahara (Nhiệt đới)
  13. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? 66033’ 23027’ 00 23027’ 66033’
  14. Xác định trên bản đồ Bài tập củng cố: giới hạn của các đới khí hậu trên Trái Đất. 66033’ 23027’ 00 23027’ 66033’
  15. 10hg123456789 Bề mặt trái đất được phân chia thành mấy vành đai? BạnHết có10 giờ! giây suy nghĩ! 5 vành đai
  16. Các đới khí hậu được phân chia bởi các đường nào? Các đường chí tuyến và vòng cực
  17. 10hg123456789 Giới hạn của đới ôn hòa như thế nào? 23027’BBạn đếnHết có10 66 giờ!033 ’giâyB và 0 ’ 0 ’ 23 27 Nsuy đến nghĩ!66 33 N
  18. 10hg123456789 Em hãy nêu giới hạn của đới nóng như thế nào? Từ Chí tuyến BắcBạn đếnHết có10 chí giờ! tuyến giây Nam suy nghĩ!
  19. BÀI HỌC KẾT THÚC CHÀO CÁC EM!