Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 11, Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Đoàn Thị Hằng

pptx 43 trang thuongnguyen 5042
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 11, Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Đoàn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_tiet_11_bai_9_tac_dong_cua_ngoai_luc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 11, Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Đoàn Thị Hằng

  1. Tiết 11 Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Trường:THPT Hướng Hóa Giáo viên: Đoàn Thị Hằng
  2. Khái niệm Nguyên nhân I. Ngoại Lực: a. Phong hóa lí học 1. Qúa trình phong hóa b. Phong hóa hóa học Nội Dung II. c. Phong hóa sinh học Tác 2. Qúa trình bóc mòn động của ngoại 3. Qúa trình vận chuyển lực 4. Qúa trình bồi tụ
  3. I. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm: Vì sao nguồn năng Ngoại lực là lực có lượngnguồnchủ gốcyếu sinh ở bênra ngoài, trên bề mặt ngoạiTrái lựcĐấtlà năng lượng của bức xạ mặt trời? 2. Nguyên nhân: - Nguyên nhân chủ yếu : bức xạ nhiệt của mặt trời. - Tác nhân: các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật vàSo sánhcon nộingười lực và. ngoại lực?
  4. SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ? • NỘI LỰC • NGỌAI LỰC ❖Nguồn năng lượng ❖Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng mặt trời. đất. ❖Dễ dàng nhận thấy ❖Rất khó nhận thấy bằng mắt thường. bằng mắt thường. ❖Lực phát sinh trên bề ❖Lực phát sinh bên mặt đất. trong lòng đất.
  5. Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: KHÍ HẬU CÁC NƯỚC DẠNG CÁC YÊÚ BỀ MẶT ĐỊA TỐ NGOAỊ HÌNH ĐẤT LỰC SINH VẬT KHÁC NHAU CON NGƯỜI
  6. II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC: 1.QUÁ TRÌNH PHONG HÓA: Thế nào là quá Là quá trình phá huỷ và trìnhlàm phongbiến đổihóa?các loại đá và khoáng vật do tác động của ngoại lực. Quá trình phong hoá Cường độ phong hoá xảydiễnra mạnhra mạnhmẽ nhấttrên ởbề mặt Trái Đất đâu? Tại sao? Trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng lượng của BXMT và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.
  7. Các kiểu phong hoá PHONG HOÁ PH PH PH LÍ HỌC HOÁ HỌC SINH HỌC
  8. Lớp chia thành 3 nhóm: ( thời gian thảo luận 7 phút) Hãy tìm hiểu về khái niệm, tác nhân và kết quả của: Nhóm 1: Phong hóa lí học Nhóm 2: Phong hóa hóa học Nhóm 3: Phong hóa sinh học
  9. Nhóm 1: Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh? Nhóm 2: Vì sao phong hóa hóa học lại diễn ra mạnh mẽ nhất ở miền khí hậu xích đạo nóng ẩm và khí hậu gió mùa ẩm ướt? Nhóm 3: Vì sao phong hóa sinh học lại làm cho đá và khoáng vật bị phá hủy cả về mặt cơ giới và mặt hóa học?
  10. Quá Khái niệm Tác nhân chủ yếu Kết quả trình PH Là sự phá hủy đá - Sự thay đổi nhiệt độ, Đá bị rạn thành các khối vụn có sự đóng băng của nước, kích thước to, nhỏ nứt, vỡ thành Lí học sự kết tinh của muối. khác nhau mà không những tảng làm biến đổi về màu - Tác động của và mảnh vụn sắc, thành phần gió,sóng, nước chảy, khoáng vật và hóa học hoạt động sản xuất của của chúng. con người. Là quá trình phá Nước và các hợp chất Đá , khoáng Hóa học hủy, chủ yếu làm hòa tan trong nước, vật bị biến biến đổi thành phần, khí cacbonic, ô xi và đổi thành tính chất hóa học axit hữu cơ của sinh phần, tính của đá và khoáng vật vật. chất hóa học. Là sự phá hủy đá và Đá bị phá hủy Sinh vật ( nấm, vi các khoáng vật dưới cả về mặt cơ Sinh học khuẩn, rễ cây ) tác động của sinh vật. giới và hóa học.
  11. Phong hoá do nước đóng băng Đóng băng Các kẽ nứt
  12. Phong hoá do nước đóng băng • Khi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các Lấylớp đất ví dụđá đóngvề phong băng hoálàm tăng thể tích và tác độnglí họclên thềm do hoạt khe nứtđộng những sản áp lực rất lớn phá huỷ xuấtđá. của con người?
  13. Khai thác Than Khai thác đá Khai thác bô xit Đê sông Hồng
  14. Phong hóa hóa học Động Phong Nha- Quảng Bình
  15. Động Thiên Cung- Hang Sửng Sốt- Hạ Long Hạ Long
  16. Tại sao ở miền khí hậu nóng ẩm, phong hoá hoá học lại diễn ra mạnh hơn ở các miền khí hậu lạnh khô?
  17. Phong hóa sinh học
  18. Vì sao phong hóa sinh học lại làm cho đá và khoáng vật bị phá hủy cả về mặt cơ giới và mặt hóa học?
  19. P.H LÍ HỌC PHONG HOÁ P. H P.H SINH VẬT HOÁ HỌC SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ
  20. CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1. Tại sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là năng lượng bức xạ Mặt Trời? A. Vì dưới tác dụng nhiệt của Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy. B. Năng lượng của các nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết ) có liên quan trực tiếp đến bức xạ Mặt Trời. C. Năng lượng của các nhân tố ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết ) có liên quan gián tiếp đến bức xạ Mặt Trời. D. Tất cả đều đúng.
  21. Câu 2. Sản phẩm nào dưới đây không phải của quá trình phong hóa? A.Đá bị chuyển dịch khỏi vị trí ban đầu. B.Đá bị phá hủy và biến đổi thành phần hóa học. C.Đá bị vỡ thành tảng và mảnh vụn. D.Đá bị phá hủy cả về mặt cơ giới và hóa học. Câu 3. Yếu tố nào sau đây không thuộc về ngoại lực? A. Khí hậu ( nhiệt độ, gió, mưa ) B. Nước ( nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển ) C. Năng lượng của sự phân hủy chất phóng xạ D. Sinh vật ( động thực vật và con người)
  22. Câu 4. Địa danh nào dưới đây không phải là địa hình karst? A.Các đảo trong vịnh Hạ Long B.Động Phong Nha C.Núi Bà Đen ( Tây Ninh) D.Tam Cốc- Bích Động ( Ninh Bình) Câu 5. Địa hình karst được hình thành do phong hóa: A.Lí học B. Hóa học C. Sinh học D. Cả A và C.
  23. Câu hỏi mở rộng: 1. So sánh 3 quá trình phong hóa: Lí học, sinh học và hóa học? 2. Như vậy cả 3 quá trình trên có xảy ra riêng lẻ hay không? Tại sao?
  24. Hướng dẫn học ở nhà ➢Làm bài tập trang 34 ➢ Đọc trước bài 9 ( tiết 2): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
  25. 2. Quá trình bóc mòn a. Khái niệm: Nước chảy Các Các sản tác Gió Dời khỏi phẩm nhân vị trí Sóng biển phong ngoại ban đầu hóa lực Băng hà b. Các quá trình bóc mòn Thảo luận nhóm
  26. 2. Quá trình bóc mòn b. Các quá trình bóc mòn Câu hỏi thảo luận: Dựa vào các kênh hình + kênh chữ trong SGK và những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Các quá trình Tác nhân Kết quả Xâm thực Thổi mòn Mài mòn N1 Tìm hiểu quá trình xâm thực qua hình 9.4 và kênh chữ N2 Tìm hiểu quá trình thổi mòn qua hình 9.5 và kênh chữ N3 Tìm hiểu quá trình mài mòn qua hình 9.6 và 9.7 và kênh chữ
  27. 2. Quá trình bóc mòn b. Các quá trình bóc mòn Các Tác nhân Kết quả quá trình Xâm Nước chảy trên mặt Địa hình xâm thực thực + Nước chảy tràn + Rãnh nông + Dòng chảy tạm thời + Khe rãnh xói mòn + Dòng chảy thường + Thung lũng sông, xuyên suối
  28. 2. Quá trình bóc mòn b. Các quá trình bóc mòn Các Tác Kết quả quá trình nhân Thổi mòn Gió - Hố trũng thổi mòn - Bề mặt đá rỗ tổ ong - Nấm đá .
  29. Sóng đá
  30. 2. Quá trình bóc mòn b. Các quá trình bóc mòn Các Tác nhân Kết quả quá trình Mài mòn - Sóng biển - Hàm ếch, vách biển, bậc thềm sóng vỗ - Băng hà - Vịnh băng hà (phi – ô), cao nguyên băng hà, đá trán cừu.
  31. 3. Quá trình vận chuyển Quá trình vận chuyển là gì? Khoảng cách di chuyển của vật liệu phụ thuộc vào yếu tố nào?
  32. 3. Quá trình vận chuyển - Khái niệm: Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. - Khoảng cách di chuyển phụ thuộc vào: + Động năng của quá trình vận chuyển + Kích thước và trọng lượng của vật liệu + Điều kiện tự nhiên của bề mặt đệm
  33. 3. Quá trình vận chuyển Bề mặt đệm Mô hình: Hình thức của quá trình vận chuyển - Hình thức: + Vật liệu nhẹ được động năng của ngoại lực cuốn theo + Vật liệu nặng chịu thêm tác động của trọng lực → lăn trên mặt đất dốc
  34. 4. Quá trình bồi tụ - Khái niệm: Là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy. - Đặc điểm: Diễn ra phức tạp, nó phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoạiNêu lựckhái. niệm và đặc điểm của quá trình bồi tụ?
  35. 4. Quá trình bồi tụ Động năng giảm dần Vật liệu tích tụ theo kích thước giảm dần Động năng giảm đột ngột vật liệu tích tụ theo trọng lượng
  36. 4. Quá trình bồi tụ: – Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích): + Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi. + Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng. Kết quả: tạo nên địa hình mới. + Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc) + Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông). + Do sóng biển: Các bãi biển. ⇒ Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
  37. Bồi tụ do sóng biển
  38. Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: phong hóa, vận chuyển, bồi tụ – Mối quan hệ cơ bản như sau: + Quá trình PHONG HÓA: quá trình đầu tiên của quá trình ngoại lực. Nó có tác dụng tạo ra nguồn vật liệu cho quá trình VẬN CHUYỂN, BỒI TỤ. + Quá trình VẬN CHUYỂN: có vai trò trung gian, đưa vật liệu đã được phong hóa đến vị trí khác, làm cho bề mặt địa hình thay đổi, tạo ra dấu vết vận chuyển trên bề mặt địa hình. + Quá trình BỒI TỤ: giai đoạn vật liệu đã được PHONG HÓA – VẬN CHUYỂN sẽ tập trung tại 1 điểm. Giai đoạn này có vai trò làm cho bề mặt địa hình thấp trũng được tích tụ vật liệu trở nên cao hơn. Cả 3 quá trình này đều có vai trò chung là làm thay đổi bề mặt địa hình, làm cho có tính bằng phẳng hơn. Có nghĩa: + Địa hình cao, dốc => san bằng, thấp và thoải hơn. + Địa hình thấp, trũng => được bồi cho cao hơn.