Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 4, Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

ppt 27 trang thuongnguyen 11460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 4, Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_tiet_4_bai_5_vu_tru_he_mat_troi_va_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 4, Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

  1. CHƯƠNG II: VŨ TRỤ CÁC HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 4 - Bài 5 VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT, HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
  2. I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1. Vũ Trụ * Vũ Trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà *Thiên hà :Là tập hợp của nhiều thiên thể (ngôi sao, hành tinh, sao chổi, thiên thạch, khí bụi và bức xạ điện tử )
  3. I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời
  4. MỘT SỐ THIÊN HÀ TRONG VŨ TRỤ
  5. Dải Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà, có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta.
  6. 2. Hệ Mặt Trời - Gồm Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể chuyển động xung quanh ( )
  7. 2. Hệ Mặt Trời - Hệ Mặt TrờiKể têngồm các 8 hành hành tinh: tinh trongThủy Tinh,hệ Kim tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh,mặt trờiMộc theo Tinh, thứ Thổ tự xaTinh, dần? Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh
  8. Quan sát sự chuyển động của các hành tinh và cho biết hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh?
  9. - Các hành tinh vừa chuyển động quanh MT trên quỹ đạo hình e-líp vừa tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều quay của kim đồng hồ.
  10. 3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời - Là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời - Cách Mặt Trời: 149,6 1 a triệu km (1 đv thiên văn) - Vừa quay quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục - Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo: 660 33’
  11. •Quay quanh trục: -Quay một vòng quanh trục hết 24 giờ từ Tây → Đông - 2 Điểm quay tại chỗ: 2 cực của Trái Đất •Quay quanh Mặt Trời -Quỹ đạo hình elip gần tròn -Hướng từ Tây → Đông -Thời gian: 365 ngày 6 giờ -Trục luôn nghiêng một hướng ko đổi: 66 độ 33’
  12. 1. Sự luân phiên ngày và đêm Nguyên nhân nào làm cho Trái Đất có ngày và đêm luân phiên nhau? - Có ngày đêm luân phiên là do Ánh sáng Trái Đất Tự quay Ban ngày Mặt Trời hình khối quanh trục cầu Ban đêm Home
  13. -Trái Đất hình cầu - Tự quay quanh trục -Sinh ra ngày và đêm - Ngày và đêm kế tiếp nhau liên tục Sự sống
  14. 2. Giờ trên Trái Đất – Đường chuyển ngày quốc tế
  15. 2. Giờ trên Trái Đất – Đường chuyển ngày quốc tế MỗiNgườiQuan khu tasát vực chia hình giờ bề rộng20, mặt các baoTĐ em ranhiêu baohãy kinh nhiêucho tuyến?biết: khu Chênhvực Việtgiờ? nhau Nam mấy ở khugiờ? vực giờ thứ mấy? Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
  16. Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
  17. Dựa vào hình 20 em hãy cho biết: khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Hà Nội, Niu Yooc là mấy giờ. Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
  18. Đường chuyển ngày quốc tế Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ ◼ Kinh tuyến 180◦ ở giữa khu giữa khu vực giờ số 12 là đường chuyển ngày quốc tế. Từ Tây sang Đông: chuyển sớm hơn 1 ngày. Từ Đông sang Tây; chuyển lùi lại 1 ngày.
  19. 2. Giờ trên Trái Đất – Đường chuyển ngày quốc tế - Giờ địa phương là giờ Mặt Trời đi qua kinh tuyến tại địa điểm đó -Giờ múi là giờ thống nhất theo từng múi, lấy theo giờ của đường kinh tuyến đi qua giữa múi đó. Trên Trái Đất chia thành 24 múi giờ (15 kinh tuyến 1 múi giờ). - Giờ GMT: Giờ tại kinh tuyến gốc (0 giờ) - Đường kinh tuyến đổi ngày: 180 độ. (Đi về phía Đông kt này + 1 ngày, về phía Tây – 1 ngày)
  20. BÀIBÀI TẬP TẬP 2 ViệtViệtNamNam đang đanglà 3 giờlà sáng16 giờngàythì19/8.ở GMT Vậy NewYord đang là đang là mấy giờ, ngày nào. mấyBiếtgiờViệtbiếtNamViệt múi +7,Nam nằmNewYordở múimúigiờ- +7?5 Trả lời: Trả lời: NewYord sẽ đang ở : Do Việt Nam nằm ở múi giờ +7, do đó, khi Việt Nam 3 (19/8) – (7+5) = 27 (18/8) – (7+5) =15 giờ ( 18/8) đang là 16 giờ thì ở GMT đang là: 16 – 7 = 9 giờ
  21. 3. Sự lệch hường chuyển động của các vật thể Nhìn theo hướng chuyển động: -Ở Bắc Bán Cầu: lệch về bên phải - Ở Nam Bán Cầu: lệch về bên trái -Do: Lực côriôlit Hướng ban đầu Hướng sau khi lệch