Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc - Trường THPT Tĩnh Gia 1

ppt 45 trang thuongnguyen 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc - Trường THPT Tĩnh Gia 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_11_bai_10_tiet_1_tu_nhien_dan_cu_va_xa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc - Trường THPT Tĩnh Gia 1

  1. BÀI 10: CÔNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
  2. Diện tích: 9572,8 triệu km2 -Dân số: 1328,6 triệu người (năm 2007) -Thủ đô: Bắc Kinh
  3. I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LÃNH THỔ 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ •Dựa vào lược đồ hành chính của Châu Á, hãy xác định vị trí và đặc điểm của lãnh thổ Trung Quốc?
  4. LB Nga 530B Kadacxtan 1350Đ Crgxtan M«ng Cæ Taxgikixtan TriÒu Tiªn 730Đ Apganixtan Pakixtan Trung Quèc Ấn Độ Butan Nªpan Mianma ViÖt Nam Lµo 200B
  5. 1. VI TRÍ ĐỊA LÍ - Nằm ở Đông Á - Trải dài từ: + 200B đến 530B + 730Đ đến 1350Đ - Tiếp giáp với 14 nước, phía Đông mở rộng ra Thái Bình Dương - Đường bờ biển kéo dài khoảng 9.000km và mở rộng ra Thái Bình Dương.
  6. 2. Phạm vi lãnh thổ TriÖu km2 20 17,1 + 9,9 9,62 10 + 9,57 + 0 L.B Nga Ca na ®a Hoa K× Trung Quèc Những quốc gia có diện tích đứng đầu thế giới? Quan sát biểu đồ trên, Em có nhận xét gì về phạm vi lãnh thổ của Trung Quốc?
  7. 2. Phạm vi lãnh thổ -Đứng thứ 4 thế giới sau LBN, Canada, Hoa Kỳ -Trung Quốc có 22 tỉnh, 4 thành phố trực thuộc TƯ, 5 khu tự trị -Hai đặc khu hành chính là Hồng Kông và Ma Cao - Đảo Đài Loan là một phần lãnh thổ của Trung Quốc
  8. Em hãy đánh giá tác động của VTĐL và phạm vi lãnh thổ tới sự phát triển kinh tế Trung Quốc? 3. Ý nghĩa: -Thuận lợi: + Cảnh quan thiên nhiên đa dạng + Mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường bộ, biển, hàng không + Phát triển tổng hợp kinh tế biển -Khó khăn: + Lãnh thổ rộng lớn khó khăn cho việc bảo vệ an ninh chủ quyền và việc quản lí đất nước + Thiên tai, bão lụt, hạn hán,
  9. II. ĐIỀU KIỆN TỰ Mieàn Mieàn o NHIÊN Taây 105 Đ Ñoâng Nghiên cứu mục II, kết hợp với hình 10.1 SGK. Thảo luận nhóm với nội dung sau:
  10. Caùc yeáu toá ñòa Mieàn Mieàn Đánh giá lí Taây Ñoâng Thuận lợi Nhóm 1 Ñòa hình Khó khăn Thuận lợi Nhóm 2 Khí haäu Khó khăn Thuận lợi Nhóm 3 Soâng ngoøi Khó khăn Khoaùng Thuận lợi Nhóm 4 saûn
  11. 105o Đ Bñ. Duy Ngoâ Nhó ÑB. Ñoâng Baéc Bñ. Tarim ÑB. Hoa Baéc Daõy Coân Luaân ÑB. Hoa Trung ÑB. Hoa Nam
  12. Miền Tây Miền Đông Đánh giá - Thuận lợi: phát -Gồm nhiều dãy núi triển nông nghiệp, Vùng núi thấp và cao, hùng vĩ: lâm nghiệp các đồng bằng màu Địa Himalaya, Thiên mỡ: ĐB Hoa Bắc, - Khó khăn: giao hình sơn. ĐB Đông Bắc, ĐB thông Đông-Tây -Các cao nguyên và Hoa Trung bồn địa Miền Tây Miền Đông Đánh giá - Ôn đới -Phía Bắc ôn - Thuận lợi: phát triển nông nghiệp, lục địa đới gió mùa. cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng Khí khắc -Phía Nam - Khó khăn: lũ lụt, bão, hạn hán. hậu nghiệt. cận nhiệt đới - Miền Tây hình thành các hoang - Ít mưa giómùa. mạc
  13. Miền Tây Miền Đông Đánh giá Là nơi bắt Nhiều sông lớn: - Thuận lợi: Sông của nguồn của sông Trường Miền Đông có giá trị về Sông nhiều hệ Giang, Hoàng thuỷ lợi, thuỷ điện, giao ngòi thống sông Hà, Tây Giang thông. lớn - Khó khăn: lũ lụt Miền Tây Miền Đông Đánh giá Nhiều loại than, Khí đốt, dầu - Thuận lợi: phát sắt, dầu mỏ, mỏ, than, sắt, triển công Khoáng thiếc, đồng thiếc, mangan nghiệp khai sản khoáng.
  14. NÔNG NGHIỆP TRÙ PHÚ Mieàn Ñoâng LŨ LỤT DO SÔNG TRƯỜNG GIANG
  15. SÔNG TRƯỜNG GIANG SÔNG HOÀNG HÀ
  16. BÃO Lụt lội
  17. DÃY HIMALAYA MIỀN TÂY SƠN NGUYÊN BỒN ĐỊA TARIM
  18. Hoang mạc Taclamacan
  19. CẢNH QUAN MIỀN TÂY Hoang mạc Nội Mông
  20. ĐỈNH EVORET (DÃY HIMALAYA CAO 8.884M)
  21. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội III. Dân cư và Xã hội - Chiếm 1/5 dân số thế giới 20% 80% Trung Quốc Thế giới Cơ cấu dân số Trung Quốc so với thế giới năm 2009
  22. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội III. Dân cư và Xã hội - Chiếm 1/5 dân số thế giới - 56 dân tộc khác nhau Người Hán
  23. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội III. Dân cư và Xã hội - Chiếm 1/5 dân số thế giới. - 56 dân tộc khác nhau. - Dân thành thị chiếm 37% 37% 63% Thành thị Nông thôn
  24. Bắc Kinh Bắc Kinh Thượng Hải Thượng Hải Macao Quảng Châu Hồng Kông
  25. Historical population 1347 2100 BCE: 14,000,000 2 CE: 60,000,000 Gia tăng dân số Trung Quyốc từ năm 1000-20101264 1000: 40,000,000 1500: 103,000,000 (triệu người) 1147 1650: 123,000,000 984 1750: 260,000,000 1850: 412,000,000 924 1950: 552,000,000 820 1960: 648,000,000 1970: 820,000,000 1975: 924,000,000 1980: 984,000,000 648 1990: 1,147,000,000 2000: 1,264,587,054 552 [edit] Population projection 412 2000: 1,264,587,054 2010: 1,347,000,000 2020: 1,430,000,000 2030: 1,461,000,000 2040: 1,463,144,780 260 2050: 1,465,224,000 123 103 40 1000 1500 1650 1750 1850 1950 1960 1970 1975 1980 1990 2000 2010
  26. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội III. Dân cư và Xã hội - Chiếm 1/5 dân số thế giới. - 56 dân tộc khác nhau. - Dân thành thị chiếm 37% - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm (0.6%-2007). - Chú trọng giáo dục và y tế.
  27. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội III. Dân cư và Xã hội Thuốc súng La bàn - Chiếm 1/5 dân số thế giới. - 56 dân tộc khác nhau. - Dân thành thị chiếm 37% - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm (0.6%-2007). - Chú trọng giáo dục và y tế. - Lao động cần cù, sáng tạo La bàn xem phong thuỷ Lấy lửa Giấy 12 con Giáp Một ngôi nhà làm theo phong thuỷ ở Hồng Kômg
  28. Quân lính trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
  29. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội Các đoạn khác nhau của Vạn Lý Trường Thành
  30. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội Các đoạn khác nhau của Vạn Lý Trường Thành
  31. Người phương Tây thăm Vạn Lí Trường Thành
  32. Những nhân vật lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc Vua Tần Thuỷ Hoàng Hoàng Đế Võ Tắc Thiên Vua Càn Long Từ Hy Thái hậu Vua Phổ Nghi Chủ tịch Mao Trạch Đông
  33. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội Nhà thơ Lý Bạch và Đổ Phủ đời nhà Đường
  34. Cảnh một đám cưới và đám ma của các dân tộc lưu vực sông Hoàng Hà
  35. Cảnh sinh hoạt của các dân tộc lưu vực sông Hoàng Hà
  36. TRUNG QUỐC HÔM NAY
  37. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội ĐÁNH GIÁ Câu 2. Dân cư Trung Quốc tập trung nhiều nhất là khu vực: a. Giáp biên giới với Việt nam b. Đông nam c. Các thành phố lớn d. Đồng bằng ven biển
  38. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội ĐÁNH GIÁ Câu 3. Lãnh thổ Đài Loan tách ra khỏi Trung Quốc năm nào? a. 1949 b. 1911 c. 1945 d. Khoảng cuối thế kỉ 19 Taiwan
  39. Bài 10. Trung Quốc Tiết 1. Tự nhiên – Dân cư và Xã hội ĐÁNH GIÁ Câu 1. Đặc điểm đúng về tự nhiên Trung Quốc là: a. Miền Đông có nhiều ĐB lớn và nhiều kim loại màu b. Miền Tây có nhiều khoáng sản nhưng khí hậu khắc nghiệt c. Phía Nam Trung Quốc có khí hậu ôn đới d. Sông Hoàng Hà dài nhất Trung Quốc
  40. Bye Bye!