Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 2: Kinh tế Đông Nam Á - Nguyễn Thị Thương Thương

ppt 45 trang thuongnguyen 10291
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 2: Kinh tế Đông Nam Á - Nguyễn Thị Thương Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_11_bai_11_tiet_2_kinh_te_dong_nam_a_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 2: Kinh tế Đông Nam Á - Nguyễn Thị Thương Thương

  1. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
  2. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế NỘI DUNG BÀI HỌC CƠ CẤU CÔNG NÔNG DỊCH VỤ KINH TẾ NGHIỆP NGHIỆP CHĂN NUÔI, CÂY CÔNG ĐÁNH BẮT – TRỒNG LÚA NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG NƯỚC CÂY ĂN QUẢ THỦY, HẢI SẢN
  3. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Bảng 1: Cơ cấu GDP của In-đô-nê-xi-a giai đoạn 1991-2004 ( đơn vị: %) Năm Khu vực I Khu vực Khu vực Tổng II III 1991 19,6 41,4 39,0 100 1995 17,1 41,8 41,1 100 2000 17,2 46,1 36,7 100 2004 15,4 43,7 40,9 100
  4. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Bảng 2: Cơ cấu GDP của Phi-lip-pin giai đoạn 1991-2004 Đơn vị: % Năm Khu vực I Khu vực Khu vực Tổng II III 1991 21,2 34,3 44,5 100 1995 21,6 32,1 46,3 100 2000 15,7 32,3 52,0 100 2004 15,3 31,8 52,9 100
  5. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Bảng 3: Cơ cấu GDP của Cam-pu-chia giai đoạn 1991-2004 Đơn vị: % Năm Khu vực I Khu vực Khu vực Tổng II III 1991 49,9 12,1 38,0 100 1995 47,1 15,7 37,2 100 2000 39,6 23,3 37,1 100 2004 36 27,7 36,3 100
  6. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Bảng 4: Cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 1991-2004 Đơn vị: % Năm Khu vực I Khu vực Khu vực Tổng II III 1991 40,5 23,8 35,7 100 1995 27,2 28,8 44,0 100 2000 24,5 36,7 38,8 100 2004 21,8 40,2 38,0 100
  7. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế I. CƠ CẤU KINH TẾ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: + Giảm tỉ trọng: khu vực I + Tăng tỉ trọng: khu vực II và III => Có sự chuyển dịch từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế Công nghiệp và Dịch vụ
  8. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế II. CÔNG NGHIỆP
  9. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế II. CÔNG NGHIỆP 1. Xu hướng phát triển - Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài - Hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kỹ thuật cho người lao động. - Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu => Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đọan tiếp theo
  10. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Khu công nghiệp Việt Nam- Xin-ga-po Tích lũy vốn May xuất khẩu
  11. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế 2. Các ngành công nghiệp chính và sự phân bố a. Công nghiệp khai thác - Khai thác than: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, - Khai thác dầu khí: Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, - Quặng kim loại: Indonexia, Malaixia, Thái Lan
  12. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Bản đồ địa hình và khoáng sản
  13. Khai thác gỗ Khai thác than ở Việt Nam Khai thác dầu khí Khai thác vàng Khai thác dầu khí
  14. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế 2. Các ngành công nghiệp chính và phân bố b) Công nghiệp chế biến - Luyện kim, hóa chất, chế biến nông sản: rải rác khắp các nước. - Sản xuất hàng tiêu dùng: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po, - Sản xuất và lắp ghép ô-tô, xe máy, sản xuất thiết bị điện tử: các nước có nền kinh tế phát triển trong khu vực.
  15. Sản xuất thực phẩm Sản xuất nước mắm Sản xuất hàng tiêu dùng Chế biến Thuỷ Sản
  16. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Thiết bị điện tử Lắp ráp ô tô ở Ma-lai-xi-a
  17. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế 2. Các nghành công nghiệp chính và phân bố c. Công nghiệp điện - Sản lượng điện toàn khu vực: 439 tỉ kWh (2003). - Điện năng bình quân theo đầu người thấp (1/3 của thế giới).
  18. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế
  19. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế III. DỊCH VỤ - Cơ sở hạ tầng từng bước được hiện đại hóa ( hệ thống giao thông, thông tin liên lạc) - Hệ thống ngân hàng, tín dụng được chú trọng và đầu tư phát triển - Du lịch phát triển mạnh
  20. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Singapo Malaysia
  21. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Cầu vượt Cầu treo
  22. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Hiện đại hóa mạng lưới thông tin liên lạc.
  23. Ha Long bay – Viet Nam Mekong River Canals of Bangkok, Thailand Angkor Thum
  24. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế III. NÔNG NGHIỆP - Nền nông nghiệp nhiệt đới - Cơ cấu đa dạng, gồm 3 ngành chính: + Trồng lúa nước + Trồng cây công nghiệp và cây ăn quả + Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản
  25. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế 1. Ngành trồng lúa nước Nội dung Trồng lúa nước Điều kiện phát - Đất phù sa màu mỡ. triển - Khí hậu nóng ẩm. - Lao động đông, có kinh nghiệm. Tình hình sản - Là cây lương thực truyền thống và quan xuất trọng nhất - Sản lượng không ngừng tăng mạnh Phân bố - Chủ yếu ở Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a
  26. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Triệu tấn 180 161 160 140 120 103 100 80 60 40 20 0 1985 1987 2000 2001 2002 2004 Năm Sản lượng lúa của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1985-2004
  27. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế
  28. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế 2. Ngành trồng cây công nghiệp và cây ăn quả Nội dung Trồng cây công nghiệp và cây ăn quả Điều kiện phát - Đất phù sa, feralit, bazan, triển - Khí hậu nóng ẩm - Lao động dồi dào Tình hình sản - Cơ cấu đa dạng. xuất - Sản lượng tăng nhanh liên tục - Là sản phẩm xuất khẩu. Phân bố - Cao su, cà phê, hồ tiêu: Thái Lan, Ma-lai- xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, - Cây ăn quả: hầu hết các nước trong khu vực
  29. Cây Cao Su Cây Cà Phê Cây Hồ Tiêu Cây Dừa
  30. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Thu hoạch cà phê
  31. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Sản lượng cao su, cà phê của khu vực Đông Nam Á
  32. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế 3. Chăn nuôi, Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản Nội dung Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản Điều kiện phát - Cơ sở thức ăn được đảm bảo triển - Lợi thế về sông, biển - Lao động đông - Thị trường tiêu thụ rộng lớn Tình hình sản - Cơ cấu đa dạng (trâu, bò, lợn, gia cầm, ) xuất - Số lượng gia súc lớn nhưng chăn nuôi chưa trở thành ngành chính. - Sản lượng thủy, hải sản liên tục tăng Phân bố - Rộng rãi trong khu vực
  33. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG ĐÁNH BẮT CÁ CỦA MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI (Đơn vị: nghìn tấn) 25000 20000 15000 Đông Á 10000 Đông Nam Á Tây Á 5000 Bắc Âu 0 1985 1995 2003 Dựa vào biểu đồ hãy nhận xét về sản lượng đánh bắt cá của Đông Nam Á so với các khu vực khác?
  34. Trâu bò được nuôi nhiều ở Mianma, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam.
  35. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Lợn được nuôi nhiều ở Thái Lan, Philippin, Indonesia, Việt Nam
  36. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Gia cầm được nuôi nhiều ở tất cả các nước
  37. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế Đánh bắt cá Nuôi thuỷ sản trên biển Nuôi Ngọc Trai
  38. Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á –Tiết 2: Kinh tế CÂU 1: Cơ cấu GDP của khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng: A. Tăng khu vực I, giảm khu vực II B. Giảm khu vực I, tăng khu vực III D. Giảm khu vực I, C. Giảm khu vực I, tăng khu vực II tăng khu vực II và III Rất tiếc. Ý này chưa đúng. Chúc mừng !
  39. Bài 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á – Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và xã hội CÂU 2: Thái Lan và In đô nê xia là hai nước có: A. Sản lượng đá quý nhiều B. Sản lượng lúa cao nhất nhất khu vực Khu vực C. Sản lượng điện cao nhất khu vực Chúc mừng ! Rất tiếc. Ý này chưa đúng.
  40. Bài 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á – Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và xã hội CÂU 3: Quốc gia nào có sự chuyển dịch cơ cấu linh tế rõ nét nhất: A. Việt Nam B. Campuchia C. In – đô - nê - xi - a D. Phi-lip-pin Chúc mừng ! Rất tiếc. Ý này chưa đúng.
  41. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY VÀ CÁC BẠN