Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_11_bai_11_tiet_3_hiep_hoi_cac_nuoc_dong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 11, Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 3: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐNA (ASEAN)
- NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ASEAN Diễn đàn kinh tế thế giới WEF về cộng đồng ASEAN năm 2017
- I.Chênh lệch trình độ phát triển 1. Chênh lệch nội khối- hòn đá cản đường ASEAN
- GDP của các nước ASEAN năm 2018 1. Indonesia (1075) 2. Thái Lan (484) 3. Malaysia (365) 4. Singapore (350) 5. Philippines (332) 6. Việt Nam (241) 7. Myanma (71) 8. Lào (24) 9. Campuchia (18) 10. Brunei (14)
- GDP bình quân đầu người (đơn vị: USD/ người/ năm) 1. Singapore (61.767) 2. Brunei (33.233) 3. Malaysia (11.237) 4. Thái Lan (6.992) 5. Indonesia (4.052) 6. Philippines (3.095) 7. Lào (2.706) 8. Việt Nam (2.546) 9. Campuchia (1.499) 10. Myanma (1.338)
- ❑Hậu quả ➢ Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng, hạn chế về cơ hội để thu nhận lợi ích từ hội nhập một cách hiệu quả. ➢ Về lâu dài, sự khác biệt về thu nhập, trình độ phát triển cũng ảnh hưởng đến những ưu tiên chính sách của mỗi thành viên. ❑Biện pháp ➢ Triển khai Sáng kiến về Hội nhập ASEAN (IAI)
- ❑ Nhận xét: GDP và thu nhập bình quân đầu người có sự tương phản,chênh lệch rõ rệt ➢ Những nước có GDP cao là Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, ➢ Những nước có GDP thấp là Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam, Mi-an-ma, ➢ Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã có sự bứt phá trong những năm gần đây
- 2.Chênh lệch ngoại khối ❑Nhận xét: Tuy số dân của ASEAN đông nhất trong 3 tổ chức nhưng GDP lại thấp nhất
- II. Những thách thức về an ninh 1. Tranh chấp chủ quyền trên biển Đông ➢ Giữa các nước nội ASEAN: Việt Nam - Thái Lan - Ma- lay-xi-a - Cam-pu-chia; Sin-ga-po -Ma-lay-xi-a, ➢ Giữa các nước ASEAN với các nước khác: Việt Nam – Trung Quốc, In-do-ne-xi-a – Trung Quốc,
- Bãi cạn Scarborough – Nơi tranh chấp của Phi-lip-pin và Trung Quốc
- Đường lưỡi bò Các nước cạnh tranh quần đảo Trường Sa
- Giàn khoan 981- Trung Quốc hạ đặt trái phép trên vùng biển Việt Nam
- 2. Đông Nam Á- Điểm nóng của cướp biển
- Khu vực hoạt động mạnh của cướp biển
- 3. Khủng bố - nỗi lo an ninh lớn nhất ❖ Đông Nam Á là xếp thứ 3(sau Trung Đông và NamÁ) về tần suất và quy mô hoạt động của khủng bố ➢ Xuất hiện ở hầu hết các nước trong khu vực, đặc biệt là ở các nước theo đạo Hồi như Phi-lip-pin, In-do-ne-xi-a, Ma- lay-xi-a, ➢ Các vụ khủng bố diễn ra với số lượng lớn, tần suất liên tục gây thiệt hại nặng nề
- IS ở Phi-lip-pin Phiến quân nhóm khủng bố ở In-do-ne-xi-a
- Để lại hậu quả nghiêm trọng
- III. Các vấn đề khác ➢ Tình trạng đói nghèo
- Một cậu bé Philippine kiếm sống bằng cách nhặt Những đứa trẻ nhặt phế liệu để kiếm 3 túi nhựa trong một khu chợ ở Manila USD/ngày
- ➢ An ninh mạng
- ➢ Môi trường
- TỔNG KẾT 1. Chênh lệch trình độ phát triển 2. Chính trị không ổn định a. Vấn đề biển Đông b. Cướp biển c. Khủng bố 3. Các vấn đề khác - Đói nghèo - An ninh mạng - Môi trường