Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản - Trương Văn Lương

ppt 38 trang thuongnguyen 6330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản - Trương Văn Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_11_bai_9_tiet_2_cac_nganh_kinh_te_va_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản - Trương Văn Lương

  1. TRƯỜNG PT DT NỘI TRÚ TỈNH QUẢNG TRỊ TỔ CHUYÊN MÔN: ĐỊA LÝ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH GIÁO SINH THỰC TẬP TRƯƠNG VĂN LƯƠNG
  2. TIẾT 22: BÀI 9: NHẬT BẢN TIẾT 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ Người máy ASIMO Tàu điện Shinkansen
  3. CÔNG NGHIỆP CÁC NGÀNH DỊCH VỤ KINH TẾ CÁC NÔNG NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ HÔN -SU VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ KIU-XIU CÁC VÙNG KINH TẾ XI-CÔ-CƯ HÔ- CAI- ĐÔ
  4. I. CÁC NGÀNH KINH TẾ 1. CÔNG NGHIỆP
  5. Ngành Sản phẩm nổi bật Hãng nổi tiếng Công nghiệp Tàu biển Chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới Mitsubisi, chế tạo (chiếm Hitachi, khoảng 40 % Ô tô Sản xuất khoảng 25% sản lượng ô tô thế giới và xuất Toyota, giá trị hàng khẩu khoảng 45% số xe sản xuất ra Nissan, công nghiệp Honda, xuất khẩu) Xe gắn máy Sản xuất khoảng 60% lượng xe gắn máy của thế giới Suzuki và xuất khẩu 50% lượng xe sản xuất ra Sản phẩm tin Chiếm khoảng 22% sản phẩm công nghệ tin học thế Hitachi, học giới Toshiba, Vi mạch, chất Đứng đàu thế giới về sản xuất vi mạch và chất bán Sony, Sản xuất điện bán dẫn dẫn Nipon, tử (ngành mũi Electric, nhọn của Nhật Vật liệu truyền Đứng hàng thứ hai thế giới. Fujutsu Bản) thống Rôbôt Chiếm khoảng 60% tổng số robot của thế giới và sử (người máy) dụng robot với tỷ lệ lớn trong các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, dịch vụ Xây dựng và Công trình Chiếm khoảng 20% giá trị thu nhập công nghiệp, đáp công trình công giao thông, ứng việc xây dựng các công trình với kỹ thuật cao cộng công nghiệp Dệt Sợi, vải các Là ngành khởi nguồn của công nghiệp Nhật Bản ở thế loại kỷ XIX, vẫn được tiếp tục duy trì và phát triển
  6. - Có đầy đủ các ngành công nghiệp kể cả những ngành không có lợi thế về tài nguyên do dựa vào các ưu thế về lao động và trình độ khoa học kỹ thuật cao. - Giảm bớt việc phát triển các ngành công nghiệp truyền thống, tốn năng lượng, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp hiện đại, một số ngành mũi nhọn. - Các trung tâm công nghiệp tập trung ở phía Đông Nam của lãnh thổ do điều kiện tự nhiên thuận lợi, đông dân
  7. Hình 9.5: Các trung tâm công nghiệp chính của Nhật Bản
  8. Tại sao Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành kĩ thuật cao?
  9. 2. DỊCH VỤ
  10. 2. DỊCH VỤ
  11. 2. DỊCH VỤ - Là ngành kinh tế quan trọng: chiếm 68% GDP (năm 2004) - Thương mại: + Đứng thứ 4 thế giới sau Hoa Kì, Đức và Trung Quốc. + Là nước xuất siêu + Thị trường: Hoa Kì, EU, các nước Đông Nam Á, Trung quốc, Ô-xtrây-li-a. - Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ ba thế giới. - Ngành tài chính, ngân hàng phát triển hàng đầu thế giới.
  12. Cây cầu Akasi nối liền hai đảo Hôn - su và Xi- cô - cư
  13. Cảng Cô - bê Cảng Tô-ki-ô
  14. 3.NÔNG NGHIỆP
  15. 3.NÔNG NGHIỆP * Đặc điểm - Giữ vai trò thứ yếu: chiếm 1% GDP (năm 2004) - Vẫn phải nhập khẩu lương thực, sản xuất chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu. * Ngành trồng trọt - Cây lương thực: lúa gạo chiếm 50% diện tích đất canh tác, được trồng cho tất đảo. Lúa mì ở Hô – cai – đô và Kiu – Xiu. - Cây công nghiệp: chè, thuốc lá, dâu tằm. - Rau quả cận nhiệt, ôn đới.
  16. 3.NÔNG NGHIỆP * Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản - Đánh bắt cá: Sản lượng đứng đầu thế giới (13%), kĩ thuật đánh bắt hiện đại - Nuôi trồng được chú trọng.
  17. Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản?
  18. Điều kiện tự nhiên: - Vị trí 4 mặt đều giáp biển→ Diện tích đánh bắt lớn. - Có sự giao lưu giữa 2 dòng biển → hình thành ngư trường lớn. Điều kiện kinh tế - xã hội: - Là nguồn thực phẩm quan trọng của người Nhật. - Phương tiện đánh bắt hiện đại, tiên tiến, hệ thống cảng biển phát triển. - Ngành chế biến hải sản khá phát triển.
  19. Em hãy xác định các vùng kinh tế chính của nhật bản
  20. II. BỐN VÙNG KINH TẾ GẮN VỚI BỐN ĐẢO LỚN HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: đảo Hôn-su. Nhóm 2: đảo Kiu-xiu. Nhóm 3: đảo Xi-cô-cư. Nhóm 4: đảo Hô-cai-đô.
  21. Đảo Hôn-su
  22. Đảo Kiu - xiu
  23. Đảo Xi – cô - Cư
  24. Đảo Hô – cai - đô
  25. Vïng kinh Đặc điểm nổi bật tÕ/®¶o H«n-su Kiu-xiu Xi-c«-cư H«-cai-®«
  26. Vïng kinh §Æc ®iÓm næi bËt tÕ/®¶o - Diện tích kinh tÕ ph¸t triÓn nhÊt trong c¸c vïng – tËp trung ë phÇn phÝa nam ®¶o H«n-su - C¸c trung t©m công nghiệp lín: T«-ki-«, I-«-c«-ha-ma, Na-g«i-a, Ki-«-t«, ¤-xa-ka, C«-bª, t¹o nªn “chuçi ®« thÞ” - Ph¸t triÓn công nghiệp nÆng, ®Æc biÖt khai th¸c than, luyÖn thÐp. C¸c trung t©m công nghiệp lín: Phu-cu-«-ca, Na-ga-xa-ki Kiu-xiu - MiÒn §«ng Nam trång nhiÒu c©y công nghiệp vµ rau qu¶ - Khai th¸c quÆng ®ång Xi-c«-cư - N«ng nghiÖp ®ãng vai trß chÝnh - Rõng bao phñ phÇn lín diÖn tÝch. D©n cư thưa thít - Công nghiệp: khai th¸c than ®¸, quÆng s¾t, luyÖn kim ®en, khai th¸c H«-cai-®« vµ chÕ biÕn gç, s¶n xuÊt giÊy vµ bét xenlul«. - C¸c trung tâmcông nghiệp lín: Xa-p«-r«, Mu-r«-ran.
  27. CÔNG NGHIỆP CÁC NGÀNH DỊCH VỤ KINH TẾ CÁC NÔNG NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ HÔN -SU VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ KIU-XIU CÁC VÙNG KINH TẾ XI-CÔ-CƯ HÔ- CAI- ĐÔ
  28. 1. Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản là do: A. Nhật Bản ưu tiên phát triển thương mại, tài chính. B. Nhật Bản tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp C. Diện tích đất nông nghiệp quá ít D. Nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp có lợi thế lớn hơn sản xuất Ñaùp aùn: C Ñaùp aùn
  29. 2. Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do: A. Vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ B. Công nghiệp và cơ khí phát triển từ lâu đời C. Số dân đông, nhu cầu giao lưu lớn D. Ngành đánh bắt hải sản phát triển Ñaùp aùn A Ñaùp aùn
  30. 3. Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản? A. Chiếm tỉ trọng GDP lớn B. Thương mại và tài chính có vai trò hết sức to lớn C. Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới về thương mại D. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ít được coi trọng Ñaùp aùn: D Ñaùp aùn
  31. CMR: Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao? Trả lời: - Giá trị sản lượng công nghiệp thứ 2 TG, sau Hoa Kỳ - Chiếm vị trí cao trên thế giới về các ngành: sản xuất máy bay, người máy, thép, ô tô, xe máy, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, - Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp: Chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng công trình công cộng, dệt.
  32. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Trả lời những câu hỏi cuối bài: câu 2,3 SGK - Chuẩn bị tiết 3, bài 9: Thực hành: Phân tích kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. + Xem trước các biểu đồ có thể lựa chọn để vẽ về giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990-2004. Chọn biểu đồ thích hợp nhất. + Nhận xét chung về tình hình kinh tế đối ngoại của Nhật Bản