Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 20, Bài 16: Thực hành đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 20, Bài 16: Thực hành đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_6_tiet_20_bai_16_thuc_hanh_doc_ban_do_l.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 20, Bài 16: Thực hành đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khoáng sản là gì? Có mấy loại khoáng sản? Nêu công dụng của từng loại? Câu 2: Mỏ khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh được hình thành như thế nào? Vì sao cần phải khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản?
- 1. Bài tập 1(sgk/51) Bài thực hành yêu cầu chúng ta thực hiện những nội dung gì ?
- 1. Bài tập 1(sgk/51). - Đường đồng mức là những đường như thế nào ? - Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình ?
- 1. Bài tập 1(sgk /51) Tây Đông Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng một độ cao (m) so với mực nước biển. - Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, càng xa nhau địa hình càng thoải.
- 1. Bài tập 1(sgk/51) - Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình ? ➔ Dựa vào đường đồng mức có thể biết độ cao tuyệt đối của các điểm; độ dốc, hướng nghiêng và ®ặc điểm, hình dạng địa hình.
- Dựa vào đường đồng mức, xác định độ cao của các địa điểm A, B, C, D trên hình? A 350m C B D A= 100m B = 300m C = 350m D = 200m
- 450m Sườn Đông 400m Sườn thoải Sườn Tây Sườn dốc 300m 200m 100m 450m 100m 200m 300m 400m
- 2. Bài tập 2 (sgk/51) Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ và điền vào phiếu học tập sau : 1 2 3 4 Hình 44. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
- 2. Bài tập 2 (sgk/51) Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ và điền vào phiếu học tập sau : Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 . là: Chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là: Độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3 Khoảng cách từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 . Sườn dốc hơn là sườn: .
- 2. Bài tập 2 (sgk/51) B T Đ N 1 2 3 4 Hình 44. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: Tây→ Đông
- 2. Bài tập 2 (sgk/51) 1 2 3 4 Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là 100m.
- 2. Bài tập 2 (sgk/51) 1 2 3 A1: 900m4 A2: 650m B1: 500m B2: 650m B3:550m
- 2. Bài tập 2 (sgk/51) 1 2 3 - Khoảng cách4 trên bản đồ A1→A2: 7,7cm. - Tỉ lệ: 1:100.000 ➔ 1cm trên bản đồ = 100.000 cm thực tế = 1000 m = 1 km. - Khoảng cách thực tế: 7,7 x 1000 = 7700m = 7,7km.
- 2. Bài tập 2 (sgk/51) 1 2 3 Sườn phía4 Tây của núi A1 dốc hơn sườn phía Đông vì khoảng cách các đường đồng mức nằm gần nhau hơn.
- 1 T R Á I ĐĐ Ấ T 2 D I Ê M V Ư Ơ N G 3 M Ặ T T R Ờ I 4 H Ệ N G Â N H À 5 GG R I N U Ý T 6 ĐĐ I Ể M 7 Đ Ồ N G 8 T H U N G L Ũ N G 9 P H O N G N H A 10 T A M T H A N H 11 Đ ỨỨ T G Ã Y 12 C Á C X T Ơ ĐÁP Gồm 7 chữ cái: Đây là một hành tinh đứng ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần GồmGồmGồmGồmGồm Gồm9 6 78chữ chữ 4chữ 8 chữ4 cái:chữ cái:cchữ cái:ái: cái: Đây cái: Đây Đâycái:HãyĐây Là Đâylà là làlàmột một một một một làcho loại bộmột loại tronghệđài biết phậnkí địasaođịa thiênhiệu tênnhững điểm hìnhquanlớn, mộtthườngvăn trongđặchang tác trọngkimnổi độngbiệt tiếng,được loạiđóđộng của củacó quýcủa núidùng nằmrấthàng vùng dùng nội giúphấp ởđể trămlực ngoạinúi dẫn làmphânbiểu vào đátỉ kháchnguyên ngôiô hiện vôibiệtcác thành ? saosự trênlớpdu liệu ÁN mặtGồmGồm trời 8 chữ 97? chữ cái: cái: Đây Đây là làtên tênmột một một ngôi hang hành sao động lớn,tinh nổi tựđược pháttiếng tìm ranằm thấy ánh ở vàosáng thị xãnăm ? Lạng 1930 Sơn ? ? bảnkhácđáphốgiốngcho trênđồlịch, nhau Luâncông (như bề lượcnằm giữa mặtĐôn nghiệpMặt đồ)ở Trái núitỉnh?Trời ? luyện già ĐấtQuảng ? và ? kim núi Bình màutrẻ ?? ?