Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 18: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Xuân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 18: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_7_tiet_18_o_nhiem_moi_truong_o_doi_on_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 18: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Xuân
- Trường Trung Học Cơ Sở Phong Phú Đia Lí
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết?
- Mời các bạn theo dõi 1 số hình ảnh sau:
- Những hình ảnh này nói lên điều gì về môi trường sống của chúng ta ?
- Tiết 18: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA Kí Nghị định thư Ki-ô-tô CN phát triển Mưa axit Phương tiện GT Hiệu ứng Sự dụng năng lượng Ô nhà kính nguyên tử nhiễm không Thủng tầng ôzôn Cháy rừng, núi lửa, khí bão cát Ô nhiễm nước
- CháySử rừngCácSự dụng phát phương năng triển lượng tiện công giao nguyên nghiệp thông tửNúi lửa
- Các nguyên nhân khác Bão cát Sự phân hủy xác động vật Bão cát Sự dụng củi đốt
- Hậu quả Mưa axit Sơ đồ quá trình tạo mưa axit.
- Hiệu ứng nhà kính VŨ TRỤ Khoảng 30% năng lượng bức xạ trở lại vũ trụ KHÍ QUYỂN Đốt nhiên liệu và phá rừng làm tăng lượng khí Các bonic trong khí quyển. TRÁI ĐẤT
- Hậu quả Hiệu ứng nhà kính Trái đất nóng lên Băng ở hai cực tan chảy Mực nước các đại dương dâng cao ảnh hưởng tới các động vật ở MT lạnh
- Bệnh do ô nhiễm môi trường đối với con người Bệnh về hô hấp Ung thư da
- Hậu quả Lỗ thủng tầng ôzone Cơ quan Khí quyển và Đại dương (NOAA) công bố trên Công báo của Viện Hàn lâm khoa học Mỹ đã cảnh báo lỗ thủng tầng Ozone vẫn đang mở rộng ở 2 cực của Trái Đất nhưng ở Nam Namcực nghiêm Cực: Lỗ trọng thủng hơn tầng ở ôzoneBắc cực mở. rộng tới 17,6 triệu km2
- Biện pháp Kí nghị định thư Ki-ô-tô, cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm Riêng Hoa Kì là nước có lượng khí thải độc hại bình quân /người cao nhât thế giới (20 tấn/năm/người), chiếm 1/4 lượng khí thải toàn cầu. Nhưng Hoa Kì lại không chịu kí vào Nghị định này.
- Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về biến đổi khí hậu mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba khi các bên tham gia nhóm họp tại Kyoto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005
- Hệ thống hút bụi nhà máy Cách khắc phục Trồng rừng phòng hộ
- Biện pháp - Giáo dục cộng đồng - Kiểm soát khí thải - Sử dụng nhiên liệu sạch - Hạn chế sự gia tăng phương tiện Tình hình ô nhiễm ở địa phương em diễn ra như thế nào ? Em đã làm gì để bảo vệ không khí? Trồng thêm nhiều cây xanh, dùng các phương tiện giao thông ko gây ô nhiễm ko khí: xe đạp
- Tiết 18: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA Kí Nghị định Ki-ô-tô CN phát triển Mưa axit Phương tiện GT Hiệu ứng Sự dụng năng lượng Ô nhà kính nguyên tử nhiễm không Thủng tầng ôzôn Cháy rừng, núi lửa, khí bão cát - làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước - Tập trung chuỗi đô thị lớn ven biển sạch cho đời sống và sản xuất - Váng dầu - Thủy triều đen Ô nhiễm nước Hậu - Nước thải nhà máy - Thủy triều đỏ Nguyên quả - Lượng phân hoá Biện pháp nhân học, thuốc trừ sâu - Chất thải SH đô thị Quản lí chặt chẽ nguồn nước thải, rác thải, tràn dầu
- Tập trung chuỗi đô thị lớn ven biển Biển bị ô nhiễm do rác thải
- Váng dầu ( do tai nan tàu chở dầu, khai thác dầu trên biển, GTVT biển
- Sự dụng nhiềuNướcChất phân thải thải công hoáSH đôhọc, nghiệp thị thuốc trừ sâu
- Hậu quả Thủy triều đen Thủy triều đỏ
- Tình hình ô nhiễm nguồn nước diễn ra ở địa phương em như thế nào? Cần có các biện pháp gì để bảo vệ nguồn nước ? Không vất rác bừa bãi Xử lý nước thải Chú ý trong quá trình khai thác dầu mỏ xử lý nghiêm minh đối với việc vi phạm làm ô nhiễm môi trường Vedan bồi thường ô nhiễm với 596 tỷ đồng
- Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Sử dụng năng lượng sạch
- Ngày 5 tháng 6 là ngày môi trường thế giới
- Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
- Rác thải sinh hoạt
- Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm: do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt
- Một số bãi biển bị ô Bãi biển Thành phố Đà nhiễm do rác thải Nẵng
- CHO I OCHU CâuCâu 6:5: HiệnCường nay quốc nơi nàonào khôngtrên Trái tham Đất gia bị lỗkí CâuCâuCâu 1:3: 2:4: ĐâyNghị ĐâyNước là làđịnh hiệnnàohiện thư khởi tượngtượng Ki -xướngô -làmlàmtô yêu chochết Nghị cầu Trái cây định các Đất cối? CHnóngnướcthủngvàothư NghịKi O lên? bảotầng-ô- địnhtô vệ Ôzôn ? Ivấn thư Onặngđề Ki gì?-ô -nhấtCtô ? ?HU 1 H I Ệ U Ứ N G N H À K Í N H A 2 CHMOƯ AIA OX ICT HUB 3 M Ô I T R Ư Ờ N G C 4 N H Ậ T B Ả N D 5 H O A K Ì E 6 N A M C Ự C F TRƯỜNG THCS TÂY SƠN H HÀ NÀ HT XTQUẬNI HẢI CHÂUN ĐNH XN HA N HA
- Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, làm bài tập trong SGK - Hướng dẫn bài 2: + Vẽ biểu đồ cột, thể hiện đúng số liệu, địa danh Số liệu đặt ở trục tung, địa danh đặt ở trục hoành Sau đó tính lượng khí thải của từng nước dựa vào dân số ( dân số x bình quân đầu người) - Chuẩn bị bài mới: Bài 18 – Thực hành