Bài giảng điện tử Lịch sử 9 - Bài 8: Nước Mĩ

pptx 34 trang Hải Hòa 11/03/2024 350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Lịch sử 9 - Bài 8: Nước Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_lich_su_9_bai_8_nuoc_mi.pptx

Nội dung text: Bài giảng điện tử Lịch sử 9 - Bài 8: Nước Mĩ

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
  2. TRÒ CHƠI ONG TÌM CHỮ: 20/11/ 1982 – 2021 C C C C C4 1 2 3 5 120 211 20/113 114 520 20/11 20/11 20/11 20/11 11 1982-20216 7 1982-20219 8 1982-202110 20/11 20 1120/11 12 1982-202113 1420/11 1520
  3. Câu 1 Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi được mệnh danh là "Đại lục mới trỗi dậy"? A. Châu Phi thường xuyên bị động đất. B. Châu Phi đánh thắng 17 kẻ thù đế quốc C. Châu Phi, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. D. Tất cả đều đúng Câu c
  4. Câu 2 Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Đại lục bùng cháy"? A. Ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng. B. Ở đây nhân dân đã đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mĩ. C. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cu Ba bùng nổ. D. Ở đây các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ. Câu B
  5. Câu 3 Phi-đen Cát-xtơ- rô tuyên bố Cu-ba tiến lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước đã lật đổ chế độ độ tài Ba-tix-ta. B. Trong giờ phút quyết liệt của cuộc chiến đấu tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại biên Hi-rôn. C. Bị Mĩ bao vây cấm vận. D. Mất nguồn viện trợ to lớn từ khi Liên Xô tan rã. Câu B
  6. Câu 4 Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình: A. chủ nghĩa xã hội B. tư bản chủ nghĩa. C. nhà nước cộng hòa. D. nhà nước liên bang. Câu A
  7. Câu 5 Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Mĩ thực hiện chính sách bao vây, cấm vận Cu-ba. B. Mĩ không quan hệ ngoại giao với Cu-ba. C. Nhanh chóng bình thường hóa quan hệ. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao. Câu A
  8. Trụ sở Tòa nhà Trắng (Mĩ) T.P Tô-ki-ô (Nhật) Liên minh châu Âu (Bỉ) ChươngMĩ II –: Nhật BảnMĨ, – Tây NHẬT Âu BẢN,trở thành TÂY baÂU trung tâm kinh tế - tài chínhTỪ NĂM của thế1945 giới ĐẾN từ NAY1945 đến nay Những kênh hình trên phản ánh điều gì về mối quan hệ ? kinh tế - tài chính quốc tế (1945 – 2000)
  9. Tượng nữ thần tự do - Gồm 3 bộ phận lãnh thổ: + Lục địa bắc Mĩ + Tiểu bang Alasca + Quần đảo Hawai. - Diện tích: 9.826.675 km2 - Dân số: 310.681.000 (2010) - Năm 1783, Hợp chủng quốc Hoa Kì được thành lập Lược đồ châu Mĩ Quốc kì
  10. Chương II: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 8: NƯỚC MĨ Nội dung chính bài học I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai II. Chính sách đối nội và đối ngoại
  11. Bài 8: NƯỚC MĨ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai Đọc mục I sgk và trả lời câu hỏi theo BÀN Lẻ Chăn Trình bày tình hình kinh tế Mĩ Tình hình kinh tế Mĩ trong những ?trong hai thập niên đầu sau Chiến ? thập niên tiếp theo (60-70/thế kỷ tranh thế giới thứ hai. Nguyên XX). Nguyên nhân dẫn đến tình nhân dẫn đến tình hình đó hình đó?
  12. Bài 8: NƯỚC MĨ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai a. Hai thập niên đầu sau chiến tranh: Các nước 5 nước khác Mĩ 56,47% Mĩ Bom nguyên tử của Mĩ ném xuống Hi-rô-si-ma (Nhật) Sản lượng CN Sản lượng NN Quan sát các kênh hình và cho biết Những biểu hiện nào chứng tỏ ? nền kinh tế Mĩ chiếm ưu thế Trữ lượng vàng tuyệt đối trong thế giới tư bản.
  13. Đọc thông tin SHD/105 từ “Mĩ có được kinh tế mĩ phát triển; quan sát kênh hình; thảo luận nhóm 4; trình bày nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển. Vũ khí của Mĩ Lược đồ Nước Mĩ KHOA HỌC KĨ THUẬT NHÀ TRẮNG
  14. Quan sát bảng thống kê dưới đây Nội dung Trong những năm 1945- Sau 1973 1973 Công nghiệp Chiếm hơn một nửa SL toàn Chỉ còn chiếm 39,8% SL thế giới 56,5% (1948) toàn thế giới. Nông nghiệp Bằng 2 lần SL của CHLB Đức+ Anh+Pháp+ Nhật + Ý. Trữ lượng vàng Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng thế giới (24,6 tỉ USD) Chỉ còn 11, 9 tỉ USD Quân sự Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử.
  15. T.P New York Nhà ở của người lao động Mĩ Vũ khí hiện đại của Mĩ Quan sát các kênh hình + Thông tin SGK, hãy cho biết: Nguyên nhân dẫn ? đến tình hình kinh tế Mĩ suy giảm. Trung tâm kinh tế thế giới: Nhật Bản và Tây Âu
  16. Bài 8: NƯỚC MĨ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai a. Hai thập niên đầu sau chiến tranh b. Những thập niên tiếp sau II. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh Đọc mục sgk và trả lời câu hỏi theo BÀN Lẻ Chăn ? Trình bày chính sách đối nội Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. ? của Mĩ sau chiến tranh.
  17. Nạn phân biệt chủng tộc (1963) Cảnh sát Mĩ đàn áp phong trào dân chủ Biểu tình phản đối chiến tranh VN Người da đen phản đối giới cầm quyền
  18. ĐỌC THÔNG TIN SHD TRANG 106, 107; THẢO LUẬN NHÓM 4; HOÀN THÀNH BẢNG THỐNG KÊ VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. Giai đoạn Chính sách Mục tiêu bao trùm
  19. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. Giai đoạn Chính sách Mục tiêu bao trùm 1946-1949 Triển khai “chiến lược Làm bá chủ (Chiến tranh lạnh) toàn cầu”. thế giới 1991-2000 Tham vọng xác lập (Sau chiến tranh “Trật tự thế giới đơn lạnh) cực”
  20. CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MĨ Nhằm thiết lập sự thống trị toàn cầu của đế quốc Mĩ chĩa mũi nhọn vào 4 đối tượng: 1. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa 2. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh. 3. Đàn áp phong trào công nhân, phong trào Cộng sản các nước tư bản chủ nghĩa. 4. Cột chặt các nước tư bản chủ nghĩa đồng minh của Mĩ bằng mọi biện pháp.
  21. THẢO LUẬN BÀN – 2 PHÚT Chính sách nhất quán trong đường lối đối nội và đối ngoại ? của Mĩ thể hiện ở những điểm nào. üĐều phục vụ cho giai cấp tư sản cầm quyền thông qua các tổ chức, các tập đoàn tư bản độc quyền. üĐều nhằm vào mục đích thao túng và khống chế thế giới. üSẵn sàng đàn áp, gây chiến tranh xâm lược đối với các lực lượng dân chủ, tiến bộ
  22. Sự kiện 11/9/2000 (?) Quan sát hai bức ảnh trên, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1991 trở đi.
  23. Chính sách đối ngoại của Mĩ đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng?
  24. THẢM SÁT MỸ LAI (VIỆT NAM) DI CƯ DO CHIẾN TRANH CHIẾN TRANH VÀ ĐÓI NGHÈO CẬU BÉ SYRIA CHẾT KHI DI CƯ
  25. TT Bush sang thăm Việt Nam 2008 Tổng thống B. Clintơn thăm Việt Nam 11/2000
  26. TT TTBush B.Clin sang tơn tham thăm Việt VN Nam - 2000 2008 (?) Nhận xét về mối quan hệ Việt - Mĩ trong giai đoạn hiện nay.
  27. Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam
  28. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng 1.Bài tập1. Nguyên nhân cơ bản nhất khiến Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. bóc lột sức lao động của người dân trong nước. BB. dựa vào thành tựu CMKHKT, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kỷ thuật, nâng cao năng xuất lao động. C. có nhiều tài nguyên D. không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. 2. Bài tập 2: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới trong giai đoạn nào ? A.A 1945 - 1950 C. 1960 - 1970 B. 1950 - 1960 D. 1970 – 1980.
  29. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng 3. Bài tập 3: Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Mĩ suy giảm tương đối trong thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi ? A. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của Tây Âu và Nhật Bản B. Chi phí quá lớn cho quân sự C. Chênh lệch giàu nghèo quá cao D.D Thường xuyên xảy ra khủng hoảng và suy thoái. 4. Bài tập 4: Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ nhằm mục đích ? A. Đàn áp phong trào công nhân và dân chủ B. Thể hiện uy quyền của Mĩ đối với thế giới C.C Phục vụ cho giai cấp tư sản cầm quyền ở Mĩ D. Cấm Đảng Cộng Sản hoạt động.
  30. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 5 . Điền đúng (Đ) và sai (s) trước mỗi ý nhận xét sau Đ Mỹ đề ra chiến lược toàn cầu nhằm bá chủ thế giới S Từ năm 2000 đến nay Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản Trong thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ gấp phải những thất bại nặng nề, tiêu Đ biểu nhất là trong chiến tranh tại Việt Nam Bài tập 6 ? Bằng những kiến thức đã học, chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản? Quan hệ ngoại giao Việt – Mĩ sau năm 1975 đến nay có sự thay đổi như thế nào?
  31. * Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản, là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới. - Trong những năm 1945 – 1950, sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn môṭ nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948). - Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước tư bản lớn Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. - Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới. - Về quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới tư bản và độc quyền vũ khí hạt nhân.
  32. * Quan hệ ngoại giao Mĩ – Việt nam sau năm 1975 đến nay có sự thay đổi - Giai đoạn sau 1975 Mĩ thực hiện cấm vận Việt Nam, ngăn cản các hoạt động giúp đỡ của quốc tế đối với Việt Nam. - Năm 1994 Mĩ tuyên bố xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam. - Tháng 7/1995 Mĩ tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với VN. - Tháng 7/2000 Việt Nam và Mĩ kí hiệp định thương mại song phương. Giá trị thương mại hai chiều ngày càng tăng - Mĩ thường xuyên viện trợ nhân đạo, hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh, ủng hộ Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Việt Nam tích cực giúp Mĩ tìm kiếm thân nhân, hài cốt binh sĩ Mĩ
  33. Nước Mĩ
  34. CÔNG VIỆC Ở NHÀ * Bài cũ: - Xem lại nội dung SGK + Học bài. - Yêu cầu: Trả lời được các câu hỏi có trong SGK. * Bài mới: - Xem trước Nội dung SGK/ 36 - 40: Bài 9 – Nhật Bản. - Yêu cầu: + Xác định được vị trí của Nhật Bản trên lược đồ. + Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản. + Những biểu hiện nào chứng tỏ kinh tế Nhật bản phát triển thần kì