Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

ppt 33 trang thuongnguyen 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_hoa_hoc_lop_10_bai_10_y_nghia_cua_bang_tuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. KHỞI ĐỘNG 10s 1 C H U K Ỳ ? ? 2 2 0, 4 ,II A 3 H Ĩ A T R Ị ? ? 4 Si Mg Na K Câu 3:1:4: HãyĐiềnCho điền 4 vào nguyên vàochỗ chỗtrống. tố sautrống: Chođây: Trong một K (Z nguyênmột= 19), Mg tố theo (Z=ở nhĩm 12),chiều Na(Z CHÂNchínhtăng=11),Câu dần Si cĩ2:DUNG (Z Cho sốđiện = thứ14). nguyên tích tự HãyNHÀ hạtnhĩm sắptố nhân, Ca BÁC xếplà cĩ x, tính cácZ thì =HỌC nguyên20. kim vị loại của MENtrí tố của củanguyên này Ca-cácDE theo trong nguyêntố-LÊ chiềuđĩ bảng- trongEP tố oxityếutăngtuần dần,cao dần hồn nhất đồngtính là cũngkim thời : ơ loại. bằng tính chu phix. kỳ kim nhĩm mạnh . dần. ? ??//
  3. Bài Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN 10 CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố I và cấu tạo nguyên tử của nĩ Quan hệ giữa vị trí và tính chất II của nguyên tố So sánh tính chất hĩa học của một III nguyên tố với các nguyên tố lân cận
  4. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Biết nguyên tố X cĩ số thứ tự là 11, thuộc chu kì 3, nhĩm IA. Hãy xác định: - Số hạt proton, số electron. - Số lớp electron. - Số electron lớp ngồi cùng. -Tên nguyên tố. Câu 2: Biết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Y là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Hãy xác định vị trí của Y trong bảng tuần hồn?
  5. Câu 1 Ơ thứ 11 Số proton = số electron: 11 X € Chu kì 3 Số lớp electron: 3 Nhĩm I A Số electron lớp ngồi cùng: 1electron + X là nguyên tố Natri (Na). 11:48:40 CH
  6. Câu 2 Nguyên tố Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 + Y cĩ 15 electron, 15 proton Số thứ tự ơ: 15 + Cĩ 3 lớp electron Y thuộc chu kì 3 + Y cĩ 5 electron lớp ngồi cùng Y thuộc nhĩm VA Y là nguyên tố Photpho(P).
  7. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Biết nguyên tố X cĩ số thứ tự là 11, thuộc chu kì 3, nhĩm IA. Hãy xác định: - Số hạt proton, số electron. - Số lớp electron. - Số electron lớp ngồi cùng. -Tên nguyên tố. Câu 2: Biết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Y là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Hãy xác định vị trí của Y trong bảng tuần hồn?
  8. I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NĨ KẾT LUẬN Vị trí của một nguyên tố Cấu tạo nguyên tử trong bảng tuần hồn - Số thứ tự của nguyên tố - Số proton, số electron - Số thứ tự của chu kỳ - Số lớp electron - Số thứ tự của nhĩm A -Số electron lớp ngồi cùng
  9. 16 32,06 Lưu huỳnh cĩ Hĩa trị cao Phi tính kim loại nhất của lưu 2,58 HThay cao phi kim? huỳnh trong S kim 1 nhất trong Lưu huỳnh hợp chất với oxit: 6 Vị[Ne]3sTríHĩa23pcủa5trịnguyêncủa tố Lưu huỳnh (S) oxi? ( Zlưu = 16)huỳnh , Ơ 16, chu kỳ 3, nhĩm Cơng thức trong HC vớiVIA oxit cao nhất HT trong SO3 Hidro? Cơng thứcCơnghợpthức HC khí với chất khí vớihidroxitHidrocao hidro: 2 của lưunhấthuỳnhcủa? lưu huỳnh ? H2S 5 SO3 và H2 SO4 H2SO4 cĩ tính axit hay bazo? 7
  10. Phi VỊ TRÍ kim S ( Z = 16) , Ơ 16, chu kỳ 3, nhĩm HT cao VIA nhất trong oxit: 6 H2SO4 7 tính chất CHÌA KHĨA SO VÀNG của nguyên tố 3 H2S HT trong HC khí với hidro: 2
  11. Nếu biết Vị Trí của một nguyên tố trong bảng tuần hồn, cĩ thể suy ra những Tính Chất hĩa học cơ bản nào của nĩ?
  12. II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hồn Tính Hĩa Hĩa trị Cơng Cơng Cơng thức trị thức hiđroxit kim trong thức cao hợp hợp (nếu cĩ) loại, oxit nhất chất chất khí và tính tính với với cao với axit hay bazơ của phi oxi hiđro nhất hiđro chúng kim (nếu cĩ)
  13. III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Tính Tính Bán kính phi nguyên kim loại Độ âm Tính Tính kim tử điện bazơ axit CHU KÌ NHĨM A 11:48:40 CH
  14. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - So sánh tính phi kim của nguyên tố: P (Z = 15) với các S (Z = 16) và Si (Z = 14); P (Z = 15) với nguyên tố N (Z = 7), - Viết cơng thức hidroxit tương ứng và so sánh tính chất của chúng. 11:48:40 CH
  15. So sánh tính chất hố học của nguyên tố P với các nguyên tố lân cận Tính VA VA Tính phikim N axit HNO3 giảm dần giảm giảm dần giảm 3 Si P S 3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 Tính phi kim tăng dần Tính axit tăng dần P cĩ tính phi kim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn N và S  H3PO4 cĩ tính axit mạnh hơn H2SiO3 nhưng yếu hơn HNO3 và H2SO4 11:48:40 CH
  16. MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ , CẤU TẠO, TÍNH CHẤT Số TT Ô Số proton, số electron Số TT chu kì Số lớp electron CẤU TẠO Số TT nhóm A Số lectron lớp ngoài cùng Tính kim loại, phi kim TÍNH CHẤT VỊ Cao nhất với oxi TÍNH CHẤT Hoá trị nguyên tố TRÍ Trong hợp chất khí với hiđro Công thức Oxit cao nhất TÍNH Hiđroxit tương ứng CHẤT hợp chất Hợp chất khí với hiđro So sánh tính kim loại phi kim, tính axit bazơ của oxit, hiđroxit tương ứng 11:48:40 CH
  17. MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ , CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO Ô : 15 15 proton, 15 electron VA 15 Chu kì : 3 3 lớp electron 3 P [Ne] 3s23p3 Nhóm A :VA 5 lectron lớp ngoài cùng Là phi kim Xu hướng nhận 3 e Cao nhất với oxi : 5 P TÍNH CHẤT Hoá trị Trong hợp chất khí với hiđro: 3 Công thức Oxit cao nhất : P2O5 Là oxit axit Hiđroxit tương ứng: H3PO4 Axit Hợp chất khí với hiđro PH3 Tính phi kim P < N và P < Cl →tính axit của H3PO4 < HNO3 và HClO4 11:48:40 CH
  18. BÀI TẬP TRẢ LỜI NHANH Bài tập 1 5 Bài tập 3 Bài tập 2 Bài tập 4
  19. 012345 Câu 1: Nguyên tố Nitơ thuộc chu kì 3 nhĩm VA. Cơng thức hợp chất khí với hiđro cĩ dạng như thế nào? Đáp án: NH3
  20. Câu 2: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính kim loại của chúng yếu dần Từ trong dấu “ ” lần lượt là: Đáp án: mạnh dần, yếu dần
  21. 012345 Bài tập 1 Câu 3: A và B là hai nguyên tố thuộc nhĩm VIIA (ZA<ZB). So sánh tính phi kim của A và B? Đáp án: Tính phi kim của A mạnh hơn B
  22. 012345 Câu 1: Phân lớp electron ngồi cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3p2. X thuộc nhĩm nào trong bảng tuần hồn? Đáp án: IVA
  23. 012345 Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhĩm IIA. Cơng thức oxit cao nhất của X cĩ dạng như thế nào? Đáp án: XO
  24. 012345 Bài tập 2 Câu 3: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng chu kì (ZX<ZY). So sánh tính kim loại của X và Y? Đáp án: Tính kim loại của X mạnh hơn Y
  25. 012345 Câu 1: Trong 1 nhĩm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính kim loại của chúng mạnh dần Từ trong dấu “ ” lần lượt là: Đáp án: yếu dần, mạnh dần
  26. 012345 Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố M cĩ 12 electron ở lớp vỏ. Cơng thức hiđroxit của M cĩ dạng như thế nào? Đáp án: M(OH)2
  27. Câu 3: Nguyên tố A thuộc chu kỳ 2 nhĩm IIIA, B thuộc chu kỳ 3 nhĩm IIIA, C thuộc chu kỳ 3 nhĩm IIA, D thuộc chu kỳ 4 nhĩm IIA. Tính kim loại của các nguyên tố giảm theo thứ tự: IA IIA IIIA A.A D > C > B > A 2 A B. A > B > C > D 3 C B C. A > D > B > C 4 D D. B > C > D > A 012345 Bài tập 3
  28. 5 Câu 1: X và Y là 2 nguyên tố nhĩm A. Nguyên tố X cĩ cơng thức oxit cao nhất là X2O3, Y tạo với hiđro hợp chất cĩ dạng H2Y. X, Y thuộc nhĩm nào trong bảng tuần hồn? Đáp án: X thuộc nhĩm IIIA, Y thuộc nhĩm VIA.
  29. 012345 Câu 2: Nguyên tử M ở chu kì 2 nhĩm IA. Hãy cho biết cấu hình electron nguyên tử của M? Đáp án: 1s22s1
  30. 012345 Câu 3: X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng chu kì 3, X ở nhĩm IIA, Y ở nhĩm VA. Hiđroxit của nguyên tố nào cĩ tính bazơ mạnh hơn? Đáp án: Hiđroxit của X cĩ tính bazơ mạnh hơn
  31. Nhĩm 5 11 33 NhĩmVIIA Cĩ Số17 SốSố ee lớp protonproton ngồi cùng ngồi 2 2 6 2 5 cùng7 1s 2s 2p 3s 3p Cl 4 ChuChu kỳ 2 kỳ3 CĩSố 3 lớplớp
  32. TÌM TỊI MỞ RỘNG Theo em, ngày nay các nhà khoa học đã khám phá ra được tất cả bao nhiêu nguyên tố hĩa học. Và liệu các nguyên tố mới cĩ tiếp tục theo trật tự Bảng tuần hồn hiện tai hay hhơng?
  33. Xin chân thành cảm Chúc các em ơn các thầy học sinh học cô giáo đã giỏi và thành về dự giờ ! công !