Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 3: Luyện tập thành phần nguyên tử
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 3: Luyện tập thành phần nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_du_gio_hoa_hoc_lop_10_bai_3_luyen_tap_thanh_phan_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 3: Luyện tập thành phần nguyên tử
- Chào mừng quí thầy cô và các em học sinh
- VUI ĐỂ HỌC KHỞI ĐỘNG VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT TĂNG TỐC VỀ ĐÍCH
- KHỞI ĐỘNG
- 1 $1 5 Million Khởi động Câu hỏi số 1: Nhà bác học người Anh phát hiện ra electron là A: Rutherford B: Chadwick C: Thomson D: Mendeleep
- 1 $1 5 Million Khởi động Câu hỏi số 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A: nơtron và electron B: Electron và proton C: Electron, D: proton và nơtron proton và nơtron.
- 1 $1 5 Million Khởi động Câu hỏi số 3: Z không phải là B: số hiệu nguyên tử A: điện tích hạt nhân C: số đơn vị điện tích D: số proton hạt nhân
- 1 $1 5 Million Khởi động Câu hỏi số 4: Đâu là kí hiệu nguyên tử có 19 proton, 20 notron 20 A: 39 B: 19 K 19 K 19 39 C: 39 K D: 20 K
- 1 $1 5 Million Khởi động Câu hỏi số 5: Giữa nguyên tố H(Z=1) và nguyên tố U(Z=92) có bao nhiêu nguyên tố? A: 91 B: 93 D: 90 C: 92
- 1 $1 5 Million Khởi động Câu hỏi số 6: Cu có 2 đồng vị, oxi có 3 đồng vị. Vậy có bao nhiêu loại phân tử CuO A: 5. B: 8 C 6. D: 1
- VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
- 1. Đây là 1 loại hạt cấu tạo nên nguyên VÒNG 2 : VƯỢT CHƯỚNG tử, có điện tích dương NGẠI VẬT 2. Một trong những đặc trưng cho nguyên tử 3.Đơn vị tính khối lượng nguyên tử 1 1 O P R O T N 2 4. Những nguyên tử có cùng 2 S OKHO I 3 Đ V C 3 số proton khác nhau số notron 4 Đ Ô N G V I 4 5 N G U Y E N T O 5 5. Tập hợp những nguyên tử có 6 T R U N G B I NH 6 cùng điện tích hạt nhân 6. Nguyên tử khối của nguyên tố có nhiều đồng vị gọi là nguyên tử khối
- TĂNG TỐC
- TĂNG TỐC Câu 1 :Một nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 24. Trong hạt nhân số proton bằng với số nơtron. Xác định số khối của nguyên tử đó 2ZN+= 24 NZA = =8 → = 16 ZN= Câu 2: Một nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 10. Viết kí hiệu của nguyên tử X 10 10 Z 2,86 Z 3,33 →Z = 3 → N = 4 → A = 7 3,5 3
- VỀ ĐÍCH
- VỀ ĐÍCH Mỗi thành viên của các đội chọn gói câu hỏi và trả lời, thành viên của đội nào đúng thì ghi điểm cho đội đó. Trả lời đúng 1 câu được 10 điểm.Trả lời sai bị trừ 5 điểm 1 2 3 4
- GÓI CÂU HỎI SỐ 1 1. Nêu các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử. 2. Hai đại lượng đặc trưng cho hạt nhân và cũng là đặc trưng cho nguyên tử. 3. Oxi có 3 đồng vị khác nhau, Hidro cũng có 3 đồng vị khác nhau. Có bao nhiêu phân tử nước hình thành từ các đồng vị trên
- GÓI CÂU HỎI SỐ 2 1. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ? 2. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số khối A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron. C. bằng nguyên tử khối. D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. 3. Hãy nêu định nghĩa nguyên tố hóa học.
- GÓI CÂU HỎI SỐ 3 1. Một ion có 13 proton, 14 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là : A. 3-. B. 3+. C. 1-. D. 1+. 2. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là nguyên tố nào? 3. Nêu định nghĩa đồng vị.
- GÓI CÂU HỎI SỐ 4 1. Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35 37 Cl và Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? A. 6. B. 9. C. 12. D. 10. 2. Ion X- có 10 electron, hạt nhân có 10 nơtron. Số khối của X là : 3. Nêu khối lượng, điện tích qui ước của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- CỦNG CỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM I.Thành phần nguyên tử m=1u Proton q=1+ Hạt nhân m=1u notron Cấu tạo q=0 nguyên tử m=0,00055u Vỏ electron q=1-
- I. KIẾN THỨC CẦN NẮM • 2. Đặc trưng của nguyên tử: • * Z = số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân • = Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. • * A = Số khối = Z + N • Kí hiệu nguyên tử:
- KIẾN THỨC CẦN NẮM • 3. Nguyên tố hóa học – Đồng vị: • Đồng vị là các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng Z nhưng khác N nên A cũng khác nhau. • - Nguyên tử khối trung bình: • Trong đó: • + x1, x2, lần lượt là % số nguyên tử hay số mol của các đồng vị tương ứng. • + A1, A2, : là số khối.