Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thanh Thủy

ppt 15 trang thuongnguyen 4312
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_36_toc_do_phan_ung_hoa_hoc_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thanh Thủy

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ ! Giáo viên Phạm Thị Thanh Thủy Hà nội, 8 – 4 - 2017
  2. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng hĩa học người ta dùng đại lượng Phản ứng Phản ứng nhanh?tốc độ phản ứng hĩa học. chậm?
  3. Bài 36 I • KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG • CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG II • Ý NGHĨA THỰC TIỄN III
  4. 25 ml dd H2SO4 25ml dd 25ml dd BaSO Na S SO BaCl2 4 2 2 3 (1) (2)
  5. PTHH : TN1: BaCl2 + H2SO4 BaSO4  + 2HCl TN2: Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + Na2SO4 + H2O
  6. Tốc độ phản ứng là gì? Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
  7. Xét phản ứng: aA + bB → cC + dD • Tốc độ phản ứng trung bình: CCCC v = − = − = + = + a t b t c t d t CCC =21 − : là độ biến thiên nồng độ. t = t21 − t : là độ biến thiên thời gian.
  8. VÍ DỤ Cho phản ứng : HCOOH + Br2 → CO2 + 2HBr (*) Ban đầu(t1):C1 0,0120(M) 0(M) Sau 50s(t2) : C2 0,0101(M) 0,0038(M) Yêu cầu Tổ 1 và tổ 2 tính tốc độ phản ứng (*) theo Br2 Tổ 3 và tổ 4 tính tốc độ phản ứng (*) theo HBr Đáp án 0,0101mol / l− 0.0120 mol / l v= − = 3,80.10−5 mol / ( l . s ) 50ss− 0
  9. Nồng 1 độ 2 Nhiệt Áp suất độ Tốc độ 3 phản ứng 4 Diện Xúc tích bề tác mặt
  10. Cách nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng? a Nấu thực phẩm trong nồi áp suất Đưa S đang cháy ngoài không khí b vào bình đựng oxi. c Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt than cốc( sản xuất gang) d Đậy nắp bếp lò có than đang cháy
  11. A. Cho 2 thí nghiệm sau đây: TN1: Cho 25ml dd H2SO4 1M vào 25 ml dd Na2S2O3 0,01M TN2: Cho 25ml dd H2SO4 1M vào 25 ml dd Na2S2O3 0,1M - So sánh hiện tượng 2 thí nghiệm trên? Giải thích? - Viết PTHH : - Yếu tố ảnh hưởng : B. Hãy lấy một phản ứng hĩa học trong thực tế vận dụng yếu tố trên để tăng tốc độ phản ứng hĩa học
  12. NHIỆM VỤ 2 A. Cho 2 thí nghiệm sau đây: TN1: Cho 1 viên kẽm vào 20ml dung dịch H2SO4 1M . TN2: Cho 1 bột kẽm vào 20ml dung dịch H2SO4 1M rồi đun nĩng (lượng kẽm tương đương với TN1) •So sánh hiện tượng 2 thí nghiệm trên? Giải thích? •Viết PTHH của phản ứng •Yếu tố nào đã làm tốc độ của 2 phản ứng trên khác nhau : B. Hãy lấy một phản ứng hĩa học trong thực tế vận dụng yếu tố trên để tăng tốc độ phản ứng hĩa học
  13. NHIỆM VỤ 3 A. Cho 2 thí nghiệm sau đây: TN1: Cho 1 mẩu to đá vơi (CaCO3) vào 20ml dung dịch HCl 1M. TN2: Cho đá vơi (CaCO3) vào 20ml dung dịch HCl 1M. (lượng đá vơi tương đương với TN1) •So sánh hiện tượng 2 thí nghiệm trên? Giải thích? •Viết PTHH của phản ứng: •Yếu tố nào đã làm tốc độ của 2 phản ứng trên khác nhau. B. Hãy lấy một phản ứng hĩa học trong thực tế vận dụng yếu tố trên để tăng tốc độ phản ứng hĩa học.
  14. NHIỆM VỤ 4 A. Cho 2 thí nghiệm sau đây: TN1:Để nước oxi già (H2O2) trong khơng khí. TN2: Để nước oxi già (H2O2), cĩ mặt bột MnO2 làm xúc tác, trong khơng khí. •So sánh hiện tượng 2 thí nghiệm trên? Giải thích? •Viết PTHH của phản ứng. •Yếu tố nào đã làm tốc độ của 2 phản ứng trên khác nhau. B. Hãy lấy một phản ứng hĩa học trong thực tế vận dụng yếu tố trên để tăng tốc độ phản ứng hĩa học.