Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat

pptx 30 trang thuongnguyen 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_du_gio_hoa_hoc_lop_10_bai_33_axit_sunfuric_muoi_su.pptx

Nội dung text: Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat

  1. DƯỢC PHẨM CHẤT GIẶT RỬA SƠN MÀU THUỐC TRỪ SÂU CHẤT DẺO PHÂN BÓN TƠ SỢI HÓA HỌC hadan1110@gmail.com 2
  2. DƯỢC PHẨM CHẤT GIẶT RỬA H2SO4 SƠN MÀU THUỐC TRỪ SÂU CHẤT DẺO PHÂN BÓN TƠ SỢI HÓA HỌC hadan1110@gmail.com 3
  3. II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ  Là chất lỏng, không màu, sánh như dầu, không bay hơi.  H2SO4 98% có D= 1,84 g/cm3; nặng gần gấp 2 lần nước.  H2SO4 đặc rất hút ẩm  dùng làm khô khí ẩm.  H2SO4 đặc tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt.
  4. Cốc nước Lúc đầu, cânCốcthăng đựng axitbằng . sunfuric đặc Sau một thời gian, cân .nghiêng về phía cốc đựng axit sunfuric. Axit sunfuric đặc Nước → H2SO4 đặc có khả năng hút nước từ không khí nên làm cho cốc axit nặng hơn, cân lệch khỏi vị trí cân bằng.
  5. Pha loãng axit sunfuric đặc bằng cách nào?
  6. Cách pha loãng axit sunfuric đặc HÃY CHỌN 1 TRONG 2 CÁCH PHA LOÃNG SAU Cách 1: Rót H2O vào H2SO4 Cách 2: Rót từ từ H2SO4 đặc đặc. vào H2O
  7. H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. Gây bỏng Tại Sao ? H2O H2SO4 đặc
  8. Cách pha loãng axit sunfuric đặc Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.
  9. MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI BỊ BỎNG DO AXIT SUNFURIC
  10. MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI BỊ BỎNG DO AXIT SUNFURIC
  11. III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Axit sunfuric loãng
  12. AXIT có những tính chất nào?
  13. II/ Tính chất hóa học H2SO4 loãng có những tính chất chung của axit Đổi màu Tác dụng quỳ H2SO4 loãng + quỳ tím Hóa đỏvới KL H2SO4 loãng + KL trướcHhiđrô2SO4Muối sunfat + H2 (Kim loại số oxi hóa thấp) H SO + oxitloãngbazơ 2 4 loãng Muối sunfat + H2O Tác dụng Tác dụng Bazơ với bazơ, với muối H2SO4 loãng + muối của axit yếu hơn/dễ bayoxi hơibazơhơn
  14. AXIT có những tính chất nào?
  15. Đó là tính chất H2SO4Loãng + Cu gì của axit Tính oxisunfurichóađặc? H SOTÍNH đặc 2 Tác4 Tác + 6 0 + 2 + 4 H SO Tác+ CuOXI HÓA 2 4đặc dụngCuSO4+ SO2 ↑dụng + H2O dụng MẠNHvới phi với hợp với KL kim chất
  16. Fe + H2SO4(loãng) FeSO4 + H2 0 + 6 to + 3 + 4 2Fe +6 H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O Muối sunfat của Kim loại +H2SO4(đặc) + SO2↑+ H2O KL với số oxi hóa (S , H S) cao nhất 2
  17. H2SO4 loãng + C X H2SO4 loãng + S X * H2SO4 đặc có khả +6 năng 0 oxi +4hóa nhiều +4 2H2SO4 đ + C CO2 + 2 SO2 + 2H2O +6 phi 0kim (C, +4 S, P ) 2H2SO4 đ + S 3SO 2 + 2 H2O
  18. Tính háo nước H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, Quancác muốisát hiđratthí nghiệm đ sau, nêuH24 SO hiện tượngnC+ mHvà O Cn (H 2 O) m ⎯⎯⎯→ 2 Một phần Cviết bị Hphương2SO4 đặctrình OXHphản đ H24 SO ứng? C2HSO+2 4 ⎯⎯⎯→ CO + 2 2SO + 2 2HO 2 Da thịt khi tiếp xúc với H2SO4 sẽ bị phỏng nặng, vì vậy khi sử dụng H2SO4 phải hết sức cẩn trọng
  19. Câu 1: Khí oxi có lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi? A. Nhôm oxit. B. Axit sunfuric đặc. C. Nước vôi trong. D. Dung dịch natri hiđroxit. Đáp án: B
  20. Câu 2: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây? A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều. B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều. Đáp án: B
  21. Câu 3: Hãy ghép chất (cột trái) với tính chất của chất (cột phải): Các chất Tính chất của chất 1. S a. Chỉ có tính oxi hóa 2. SO2 b. Chỉ có tính khử 3. H2S c. Đơn chất vừa có tính khử, vừa có 4. H2SO4 tính oxi hóa. d. Không có tính khử và cũng không có tính oxi hóa. e. Hợp chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
  22. Câu 4: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (1) (4) H2S SO2 SO3 (3) (5) S H2SO4
  23. Đáp án t0 1. H2S + O2 dư  2H2O + SO2 2. S + H2S  3S +2H2O 3. S+H2  H2S V2O5 4. 2SO2 + O2  SO3 t0 p 5. SO3+ H2O  H2SO4 6. H2SO4+ Na2CO3  Na2SO4 + H2O + SO2