Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 53, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh Đioxit. Lưu huỳnh Trioxit (Tiết 1)

ppt 26 trang thuongnguyen 9434
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 53, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh Đioxit. Lưu huỳnh Trioxit (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_53_bai_32_hidro_sunfua_luu_huy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 53, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh Đioxit. Lưu huỳnh Trioxit (Tiết 1)

  1. Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!
  2. Bài 32. Tiết 53: HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT (T1)
  3. A. HIĐRO SUNFUA I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ • Chất khí, không màu, mùi trứng thối. • Nặng hơn không khí. dHS2 1,17 kk • Tan ít trong nước. • Rất độc. (gây đau đầu, buồn nôn, không phân biệt được mùi, có thể gây tử vong).
  4. A. HIĐRO SUNFUA II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Tính axit yếu Hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu (yếu hơn H2CO3), gọi là axit sunfuhidric (H2S). H2O H2S(k) H2S(dd) Vậy khí H S tác khí hiđro sunfua axit sunfuhiric 2 dụng với dung H2S là axit 2 lần axit dịch kiềm có thể thu được những loại muối nào?
  5. A. HIĐRO SUNFUA II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Tính axit yếu Hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu (yếu hơn H2CO3), gọi là axit sunfuhidric (H2S). Axit sunfuhidric tác dụng với dd bazơ tạo 2 muối: • muối trung hòa chứa ion S2- • muối axit chứa ion HS- VD: H2S + NaOH → NaHS + H2O Natri hiđrosunfua H2S + 2 NaOH → Na2S + 2H2O Natri sunfua
  6. H2S + dd NaOH H2S + NaOH → NaHS + H2O (1) H2S + 2 NaOH → Na2S + 2H2O (2) nNaOH T = T 1 1 T 2 T 2 n HS2 Sản phẩm NaHS NaHS & Na S Na S muối 2 2 Phương trình (1) (1) & (2) (2) phản ứng xảy ra theo nNaOH giải hệ pt theo n
  7. A. HIĐRO SUNFUA II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit yếu - H2S tác dụng với một số dung dịch muối: H2S + Pb(NO3)2 →PbS↓ + 2HNO3 (đen) H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4 (đen) → nhận biết H2S
  8. A. HIĐRO SUNFUA II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính khử mạnh ❖Khi tham gia PƯHH, tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng mà S-2 có thể bị oxi hóa thành S0 hoặc S+4 hoặc S+6. -2 0 +4 +6 S S S S Tính khử mạnh 1 2
  9. A. HIĐRO SUNFUA II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính khử mạnh: * H2S tác dụng với oxi : • Ở tC cao, cháy trong kk với ngọn lửa xanh nhạt. 2H2S + 3O2 (dư) → 2H2O + 2SO2 • Nếu thiếu O2 hoặc tC không cao: 2H2S + O2 (thiếu) → 2H2O + 2S↓ Ở điều kiện thường, dd H2S tiếp xúc với oxi của không khí, dần dần bị vẩn đục màu vàng.
  10. A. HIĐRO SUNFUA II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính khử mạnh Tại sao dung dịch Vậy H2S có tồn tại H2S để lâu trong lâukhông trong khí không dần trởkhí nên không?có vẩn đục màu vàng?
  11. A. HIĐRO SUNFUA II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính khử mạnh * H2S tác dụng với nhiều hợp chất có tính oxi hóa như: SO2, KMnO4, Br2, Cl2, I2, FeCl3 -2 +4 o 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O Chất khử Chất OXH
  12. A. HIĐRO SUNFUA III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ 1. Trạng thái tự nhiên H2S
  13. HIDRO SUNFUA CÓ TRONG SUỐI NƯỚC NÓNG
  14. HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ NÚI LỬA
  15. HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NHÀ MÁY
  16. A. HIĐRO SUNFUA III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ 1. Trạng thái tự nhiên ➢ Khí núi lửa ➢ Nước suối ➢ Protein thối rữa (xác chết người và động vật) ➢ Nước thải nhà máy, nước thải sinh hoạt
  17. Cần làm gì để góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do H2S?
  18. A. HIĐRO SUNFUA III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ 2. Điều chế - Trong PTN: Để điều chế một lượng nhỏ khí H2S bằng cách Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,
  19. A. HIĐRO SUNFUA III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ 2. Điều chế - Trong PTN: Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS, FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S  - Trong công nghiệp: người ta không sản xuất H2S
  20. Bài 1. Cho phản ứng: -2 0 +6 -1 H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A.H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử B.H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá C.Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử D.Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử
  21. Bài 2. Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong không khí bị xám đen? Ag để lâu ngày trong không khí bị hóa đen do phản ứng sau: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O
  22. Bài 3. Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Sau phản ứng thu được muối nào? A.NaHS B.Na2S C.NaHS và Na2S D.Na2SO4
  23. Câu 4: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp? A. H2S và HCl B. H2S và Br2 C. O2 và Cl2 D. Cl2 và N2