Bài giảng dự giờ môn Lịch sử 10 - Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)

ppt 46 trang thuongnguyen 5831
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Lịch sử 10 - Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_mon_lich_su_10_bai_25_tinh_hinh_chinh_tri_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng dự giờ môn Lịch sử 10 - Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)

  1. Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX) 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao:
  2. Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX) 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao: * Quá trình thành lập: - 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua (Gia Long) → Nhà Nguyễn được thành lập, đóng đô ở Phú Xuân ( Huế). - 1804, đặt tên nước là Việt Nam sau đổi thành Đại Nam. * Tổ chức bộ máy nhà nước: - Chính quyền trung ương: được tổ chức theo mô hình thời Lê sơ với sự gia tăng quyền lực của nhà vua. - Địa phương: 1762 - 1820
  3. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao: * Tổ chức bộ máy nhà nước: - Chính quyền trung ương: tổ chức theo B¾c thµnh mô hình thời Lê sơ với sự gia tăng quyền lực của nhà vua. - Địa phương: Trùc doanh + Thời Gia Long: đất nước chia làm 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. Gia §Þnh thµnh
  4. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao: * Tổ chức bộ máy nhà nước: - Chính quyền trung ương: tổ chức theo mô hình thời Lê sơ với sự gia tăng quyền lực của nhà vua. - Địa phương: + Thời Gia Long: đất nước chia làm 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. + Thời Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. ⚫ Các phủ, huyện, châu, tổng, xã vẫn giữ như cũ.
  5. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao: * Tổ chức bộ máy nhà nước: - Tuyển chọn quan lại: chủ yếu thông qua giáo dục thi cử. - Luật pháp: ban hành “ Hoàng Việt luật lệ” ( luật Gia Long ). - Quân đội: tổ chức quy củ, trang bị đầy đủ nhưng song còn thô sơ, lạc hậu.
  6. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao: Lính cận vệ thời Nguyễn
  7. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao: Súng thần công thời Nguyễn
  8. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao: Thuyền chiến dưới thời Nguyễn
  9. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao: * Ngoại giao: - Nhà Thanh: phục tùng. - Lào và Chân Lạp: bắt họ thần phục. - Với các nước phương Tây: “đóng cửa”. Đánh giá chính sách ngoại giao nhà Nguyễn ?
  10. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Nông nghiệp: - Ban hành lại chính sách quân điền. - Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức. - Huy động nhân dân đắp sửa đê điều, nạo vét kênh mương. - Kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ. → Nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.
  11. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Thủ công nghiệp: - TCN nhà nước: tổ chức quy mô lớn với nhiều nghành như: đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức - TCN dân gian: được duy trì song chịu sự quản chế của nhà nước. - Xuất hiện một số nghề mới: in tranh dân gian.
  12. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Thủ công nghiệp: - TCN nhà nước: tổ chức quy mô lớn với nhiều nghành như: đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức - TCN dân gian: được duy trì song chịu sự quản chế của nhà nước. - Xuất hiện một số nghề mới: in tranh dân gian. → Đã có tiếp cận với kỹ thuật mới song vẫn lạc hậu và bị nhà nước quản chế.
  13. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Thương nghiệp : - Nội thương: phát triển chậm chạp. - Ngoại thương: nhà nước nắm độc quyền. +Dè dặt với phương Tây. - Đô thị tàn lụi dần.
  14. PHỐ CỔ HỘI AN
  15. PHỐ HIẾN xưa và nay
  16. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Thương nghiệp : - Nội thương: phát triển chậm chạp. - Ngoại thương: nhà nước nắm độc quyền. +Dè dặt với phương Tây. - Đô thị tàn lụi dần. → Tác động: Không tạo điều kiện cho sự phát triển giao lưu và mở rộng sản xuất.
  17. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Nhận xét: - Ưu điểm: nhà nước đã có những biện pháp nhằm khuyến khích để phát triển kinh tế. - Hạn chế: có những chính sách hà khắc, không phù hợp, nhằm bảo vệ chế độ PK .
  18. 3. Tình hình văn - giáo dục: Bảng thống kê các thành tựu văn hoá - giáo dục tiêu biểu thế kỉ XIX. Lĩnh vực Thành tựu Tôn giáo, tín ngưỡng Giáo dục Văn học Sử học Kiến trúc Âm nhạc Nghê thuật dân gian
  19. 3. Tình hình văn - giáo dục: Bảng thống kê các thành tựu văn hoá - giáo dục tiêu biểu thế kỉ XIX. Lĩnh vực Thành tựu Tôn giáo, tín - Chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa ngưỡng giáo. - Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển. Giáo dục - Giáo dục nho học được củng cố. - Tổ chức thi cử để tuyển chọn quan lại. -VH chữ Hán kém phát triển. - VH chữ Nôm phát triển phong phú, hoàn thiện. Xuất Văn học hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan
  20. Thầy đồ làng
  21. Hội đồng giám khảo
  22. “Truyện Kiều” đã được chuyển ngữ sang hơn 20 ngôn ngữ khác nhau trên thế giới như tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp với trên 35 bản dịch.
  23. 3. Tình hình văn - giáo dục: Bảng thống kê các thành tựu văn hoá - giáo dục tiêu biểu thế kỉ XIX. Lĩnh vực Thành tựu - Thành lập Quốc sử quán. - Xuất hiện nhiều bộ sử sách như: Lịch triều hiến Sử học chương loại chí, Lịch triều tạp kí, Gia Định thành thống chí - Quần thể cung điện nhà vua và các lăng tẩm. Kiến trúc - Nhiều thành lũy xây dựng theo kiểu Pháp cổ, cột cờ Hà Nội. - Nhã nhạc cung đình Huế. Âm nhạc - Ca múa dân ca tiếp tục phát triển. Nghệ thuật Tiếp tục phát triển theo loại hình cũ. dân gian
  24. THẾ MIẾU- NƠI THỜ VUA GIA LONG
  25. LĂNG MINH MẠNG
  26. NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ
  27. Em hãy đánh giá chung về nhà Nguyễn nữa đầu XIX?
  28. * Đánh giá chung về nhà Nguyễn - Tích cực: tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh, kinh tế được củng cố, văn hoá đạt những thành tựu nhất định. - Hạn chế: vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế đã lỗi thời, thực hiện chính sách bế quan toả cảng, làm cho nền kinh tế không phát triển, tạo điều kiện cho CNTB dòm ngó và xâm lược.
  29. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng:
  30. Câu 1. Tên nước Việt Nam có từ bao giờ? A. Năm 1802 B. Năm 1804 C. Năm 1815 D. Năm 1820
  31. Câu 2. Vị vua triều Nguyễn nào đã quyết định đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh? A. Gia Long B. Minh Mạng C. Thiệu Trị D. Tự Đức
  32. Câu 3. Dưới triều Nguyễn việc tuyển chọn quan lại được tiến hành theo phương thức nào? A. Từ những người thân cận, trung thành B. Dựa vào giáo dục, khoa cử C. Lúc đầu từ những người thân cận sau chủ yếu dựa vào giáo dục, khoa cử D. Từ những người thân cận và thông qua khoa cử
  33. Câu 4. Tên gọi khác của Hoàng triều luật lệ là A. Hình thư B. Hoàng Việt luật lệ C. Hình luật D. Hồng Đức
  34. Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn? A. Phục tùng nhà Thanh B. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục C. Thiết lập quan hệ hòa hảo với các nước phương tây D. Thực hiện chính sách “ đóng cửa” với các nước phương tây
  35. Câu 6. Nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống dưới triều Nguyễn thuộc về A. Quốc sử quán B. Đô sát viện C. Quốc Tử Giám D. Văn Miếu
  36. Câu 7. Về tổng thể, chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế là A. trọng nông, ức thương B. trọng thương,ức nông. C. hạn chế phát triển các ngành nghề mới D. coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp
  37. Câu 8. Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn hiện nay được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa vật thế giới là A. Hoàng thành Thăng Long B. Cố đô Huế C. Thành nhà Hồ D. Thánh địa Mỹ Sơn
  38. Kinh thành Huế