Bài giảng dự giờ môn Lịch sử lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng dự giờ môn Lịch sử lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_du_gio_mon_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son.pptx
Nội dung text: Bài giảng dự giờ môn Lịch sử lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn
- Thời STT Sự kiện gian Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút→ Quân 5 1/1785 Xiêm đại bại Nguyễn Huệ đánh vào thành Phú Xuân→ 6 6/1786 Quân Trịnh bị tiêu diệt→ giải phóng toàn bộ Đàng Trong
- Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế Nguyễn lực phong kiến Huệ và chống quân xâm lược Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ
- STT Thời gian Sự kiện Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long lật 7 7/1786 đổ chính quyền họ Trịnh Nghĩa quân Tây Sơn ba lần tiến quân ra 8 1788 Thăng Long, chính quyền nhà Lê sụp đổ
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN II. Diễn biến phong trào Tây Sơn: (Lưu ý: Mục này các em Lập niên biểu các sự kiện của Phong trào Tây Sơn từ mục II, III, IV.2 trong SGK ) 1. Lập bảng niên biểu các sự kiện trong Phong trào Tây Sơn:
- STT Thời gian Sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, tiến 9 12/1788 quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh
- - Đạo quân chủ lực tiến thắng hướng Thăng Long. - Đạo quân thứ 2 và thứ 3 đánh và Tây Nam Thăng Long. - Đạo quân thứ tư tiến ra Hải Dương. - Đạo quân thứ 5 tiến lên Lạng Sơn chặn đường rút lui của địch. Quang Trung đại phá quân Thanh
- Quân Tây Sơn tập kết Quân Tây Sơn tiến công Quân Tây Sơn chiếm đóng. Đại bản doanh giặc Đô Đốc Long Đồn địch bị tiêu diệt Quân Thanh rút chạy Đô Đốc Bảo Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa
- STT Thời gian Sự kiện Đầu năm 10 Quang Trung đại phá quân Thanh 1789
- Tiết 49 - III. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn: 1, Nguyên nhân thắng lợi: - Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân 2, Ýnghĩa lịch sử: - Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc.
- Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút đã gợi cho em những thắng lợi nào của quân dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm trước đó? Lãnh đạo Stt Quân giặc Năm Trên sông kháng chiến 1 Ngô Quyền Nam Hán 938 Bạch Đằng 2 Lê Hoàn Tống 981 Bạch Đằng 3 Lý Thường Kiệt Tống 1077 Như Nguyệt 4 Trần Hưng Đạo Nguyên 1288 Bạch Đằng
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Trong triều đình ở Đàng trong, người nào dưới đây nắm hết quyền hành, tự xưng là “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng ? A. Trương Văn Hạnh B. Trương Phúc Loan C. Trương Phúc Thuần D. Trương Phúc Tần .
- Câu 2: Vì sao nhân dân gọi nghĩa quân Tây Sơn là “ những kẻ nhân đức’’? A . “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo’’, xoá nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế . B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân C. Xoá nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân. D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xoá thuế cho dân.
- Câu 3: Căn cứ Tây Sơn Thượng Đạo của nghĩa quân Tây Sơn trước đây nay thuộc vùng nào ? A. Tây Sơn - Bình Định B. An Khê - Gia Lai C. An Lão - Bình Định D. Đèo Măng Giang - Gia Lai Câu 4: Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu ? A . Kiên Mĩ (Tây Sơn - Bình Định ) B . Truông Mây (Bình Định ) C . An Khê (Gia Lai )
- Hướng dẫn học ở nhà 1. Lập niên biểu thống kê diễn biến chính của Phong trào Tây Sơn ? 2. Chuẩn bị bài :