Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 1)

ppt 17 trang thuongnguyen 7680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_7_thuc_tien_va_vai_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 1)

  1. BÀI 7: (Tiết 1)
  2. Nội dung bài học: 1.Thế nào là nhận thức ? a.Quan điểm về nhận thức b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức c.2. Khái Thực niệm tiễn nhậnlà gì? thức 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
  3. 1.Thế nào là nhận thức? a. Quan niệm về nhận thức.
  4. 1. Thế nàoEm có là nhậnnhận xét thức. gì về các quan điểm này? a. Quan điểm về nhận thức. Khổng Tử: nhân chiDo sơbẩm tính sinh bản thiện. TH Nhận DUY TÂM thức Tục ngữ VN: cha mẹThần sinh linh con, mách trời bảo sinh tính. T.Hốp-xơ: cơ thể con người Các nhà Triết học giống như các bộ phận của có quan điểm như thế nào Phản ánh: đơn giản TH Nhận đồng hồ cơ học, tim là lò xo, về nhận thức? DUY VẬT thức dây thần kinh là sợi chỉ, TRƯỚC MÁC khớpMáy xương móc, thụlà bánhđộng xe làm cho Ph.Enghen:cơ thể chuyển động. nhận thức là một quá trình TH DUY VẬT Bắt nguồn từ thực tiễn, Nhận đi từ trực quan sinh động BIỆNCHỨNG Thức là quá trình nhận thức đếncái tư tất duy yếu, trừu diễn tượng ra rất và từ tư duyphức trừu tạp tượng . trở về thực tiễn.
  5. a. Quan điểm về nhận thức Quan điểm Nhận thức Nhận thức là do bẩm sinh hoặc do thần Triết học duy tâm linh mách bảo Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản Triết học duy vật trước Mác máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá Triết học duy vật biện chứng trình nhận thức cái tất yếu, diễn ra phức tạp
  6. Mắt thị giác tròn - Nhận thứcTay cảmxúc giác tính:nhẵngiai đoạn nhận thức được tạo nên do tiếp xúc trực tiếp của cácMũi cơ quankhứu giác cảmthơm giác với sự vật hiện tượng,đem lại hiểu biết về các đặc điểm bên ngoàiLưỡi củavị giác chúng.ngọt
  7. MẮT Thị giác Tròn TAY Xúc giác Nhẵn QỦA MŨI Khứu giác Thơm TÁO LƯỠI Vị giác Ngọt
  8. Mắt Thị giác Trắng Tay Xúc giác Tinh thể ĐƯỜNG Mũi Khứu giác Không mùi Lưỡi Vị giác Ngọt
  9. Mắt Thị giác Trắng Tay Xúc giác Tinh thể MUỐI Mũi Khứu giác Không mùi Lưỡi Vị giác Mặn
  10. Đây là giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) Qua các ví dụ trên em hãy cho biết nhận thức cảm tính có nguồn gốc (được tạo ra) từ đâu? Giai đoạn này có vai trò gì đối với nhận thức của con người?
  11. Như thế nào là nhận thức cảm tính? Ưu điểm và nhược điểm? *Lưu ý: Nhận thức cảm tính mới chỉ đem lại cho con người những hiểu biết về những dặc điểm bên ngoài của SV, HT. Do nó chưa phản ánh được bản chất, quy luật của chúng.
  12. * Nhận thức lí tính (tư duy trừu tượng) Do đâu mà người ta phân biệt được muối với đường? MUỐI ĐƯỜNG Nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để tìm ra bản chất, quy luật của SV, HT.
  13. Ví dụ Nhờ đi sâu vào phân tích mà người ta biết được các thuộc tính của đường Dạng tinh thể Cấu trúc tinh thể Cấu tạo hóa học + Tên gọi: Carbonhydrat Phân tử gram: 342.29648 g/mol Nhiệt độ nóng chảy: 186 độ C Tốc độ hòa tan: 211,5g/ 100 ml
  14. VÍ DỤ 2: Kim loại: là chất dẫn điện, dẫn nhiệt, sôi ở nhiệt độ cao Sắt là kim loại Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt Nhờ đâu ta rút ra được các suy luận trên? Nhờ các thao tác của tư duy
  15. Nhận thức lí tính là gì? Ưu điểm và nhược điểm?
  16. Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính?
  17. c. Khái niệm nhận thức Từ những phân tích trên em hãy rút ra khái niệm nhận thức?