Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

pptx 52 trang thuongnguyen 9062
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_1_the_gioi_quan_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

  1. BÀI 1 Thế giới quan duy vật và Phương pháp luận biện chứng
  2. NỘI DUNG 1. Thế giới • Vai trò TGQ & PPL của Triết học? quan và • Thế giới quan duy vật & thế giới quan phương duy tâm? pháp luận • Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình? 2. Chủ nghĩa DVBC & sự thống nhất • Chủ nghĩa DVBC • Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV & hữu cơ giữa PPLBC TGQDV & PPLBC
  3. 1. Thế giới quan và phương pháp luận a) Vai trò TGQ & PPL của Triết học?
  4. Sóng thần Mưa bão Gió Đấu tranh giai cấp
  5. Hãy lấy ví dụ về đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội? + Hình tượng + Đại số + Ngôn ngữ + Hình học (câu, từ, ngữ pháp, )
  6. Các bộ môn KHTN Để nhận thức và cải tạo & KHXH nghiên cứu TG, nhân loại đã xây những quy luật riêng, dựng nhiều bộ môn khoa quy luật của lĩnh vực học và TRIẾT HỌC là cụ thể. một trong những môn KH ấy
  7. Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
  8. TRIẾT HỌC ra đời từ thời cổ đại PLATON & ARISTOS
  9. C.MAC PH.ĂNGGHEN V.I.LÊNIN
  10. Đối tượng nghiên cứu của Triết học: Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy.
  11. Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
  12. 1.Thế giới quan và phương pháp luận b) Thế giới quan duy vật & thế giới quan duy tâm?
  13. Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
  14. TGQ tôn giáo TGQ TGQ thần thoại Triết học THẾ GiỚI QUAN
  15. Mẫu chuyện Nhìn thấy một cánh rừng bát ngát trên màn hình vô tuyến, kẻ lâm tặc ngay lập tức nảy sinh ý nghĩ làm thế nào để chặt trộm được gỗ quý trong rừng đem đi bán lấy tiền, còn người yêu thiên nhiên và quan tâm đến môi trường sinh thái lại lo lắng làm sao để bảo vệ được cánh rừng ấy.
  16. ▪ Khi nhìn thấy rừng tên lâm tặc đã nảy sinh ý nghĩ gì? ▪ Ý nghĩ ấy có thuộc ý thức hay không?
  17. Lâm tặc chặt phá rừng Ý nghĩ đó thuộc ý thức của hắn
  18. Từ mẩu Mối quan hệ chuyện VẬT CHẤT Ý THỨC
  19. ❑ Bất kỳ một loại thế giới quan nào cũng đều tập trung giải quyết các vấn đề sau đây: thế giới này là gì? Thế giới này do đâu mà có? thế giới này rồi sẽ đi về đâu? Con người có nguồn gốc từ đâu? Con người rồi sẽ đi về đâu? việc giải quyết những câu hỏi này đã hình thành nên vấn đề cơ bản của triết học
  20. Thế giới này từ đâu mà có? Do thần trụ trời sáng tạo Do bà Nữ Do Ông Oa sáng trời tạo
  21. Con người có nguồn gốc từ đâu? Theo truyền thống người VN: Con rồng Theo đạo cháu tiên Theo khoa Thiên Chúa: học: do vượn do Chúa sáng người tiến tạo hóa Con người
  22. Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm có 2 mặt: Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật chất (tồn tại, tự nhiên) và ý thức (tư duy, tinh thần) cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? Mặt thứ 2 trả lời câu hỏi: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan không ?
  23. Dựa vào cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học mà chia thành thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm ➢ Thế giới quan duy vật cho rằng: Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức, Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai tiêu diệt được ➢ Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên
  24. Ví dụ:
  25. Ví dụ:
  26. Kết luận Thế giới quan duy Thế giới quan duy vật tâm là chỗ dựa về lý có vai trò tích cực luận cho các lực trong việc phát triển lượng xã hội lỗi thời, khoa học kìm hãm sự phát triển của lịch sử
  27. 1.Thế giới quan và phương pháp luận c) Phương pháp luận biện chứng & phương pháp luận siêu hình:
  28. Tại sao trong cùng một lớp học, cùng một môi trường học tập giống nhau, cùng một giáo viên giảng dạy có bạn học tốt, có bạn lại học không tốt?
  29. Để đạt được mục đích, mỗi người có một cách thức riêng Đó chính là phương pháp
  30. Phương pháp luận: ➢là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới
  31. Phương pháp luận biện chứng Phương pháp luận Phương pháp luận siêu hình
  32. PPL biện chứng Là PP xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, giữa chúng có sự vận động và phát triển không ngừng
  33. VÍ DỤ VỀ PPL BIỆN CHỨNG “NƯỚC CHẢY ĐÁ MÒN”
  34. “TRỜI CÓ 4 MÙA: XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG”
  35. Hãy chỉ ra yếu tố phát triển của sự vật hiện tượng con gà sinh ra quả trứng? Gà con Gà đẻ trứng Trứng Gà trưởng thành
  36. PPL siêu hình Là PP xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này với sự vật khác
  37. VÍ DỤ VỀ PPL SIÊU HÌNH ➢Chuyện “Thầy bói xem voi”
  38. Có thầy cho rằng con voi Sun sun như con đỉa Có thầy cho rằng con voi Chần chẫn như cái đòn càn Có thầy cho rằng con voi Bè bè như cái quạt thóc Có thầy cho rằng con voi Sừng sững như cái cột đình Có thầy cho rằng con voi Tun tủn như cái chổi sể cùn
  39. Qua câu chuyện này muốn khuyên chúng ta điều gì? Các thầy đã nhìn nhận sự vật một cách phiến diện, áp dụng một cách máy móc đặc trưng của sự vật này lên đặc trưng sự vật khác.
  40. KẾT LUẬN: Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình? Phương pháp luận biện Phương pháp luận siêu chứng hình Là kết quả nhận thức Là kết quả nhận Giống của con người về thế giới thức của con người nhau khách quan về thế giới khách quan Xem xét sự vật hiện Xem xét sự vật hiện Khác tượng trong sự tác động tượng trong sự tách nhau lẫn nhau, trong sự vận rời, trạng thái cô động phát triển không lập, không vận động ngừng và không phát triển
  41. 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV & PPLBC
  42. Sơ đồ so sánh thế giới quan và phương pháp luận theo thời gian Nội dung THẾ PHƯƠNG GIỚI PHÁP QUAN NIỆM Thời gian QUAN LUẬN Thế giới tự nhiên có Các nhà duy DUY SIÊU trước nhưng con người vật trước Mác VẬT HÌNH phụ thuộc vào số trời Các nhà biện chứng DUY BIỆN Ý thức có trước và TÂM CHỨNG quyết định vật chất trước Mác Thế giới khách quan tồn Triết học DUY BIỆN tại độc lập với ý thức và Mác – Lênin VẬT CHỨNG luôn luôn vận động và phát triển
  43. ❑Trong Triết học Mác, TGQ DV và PPL BC thống nhất hữu cơ với nhau. Thế giới vật chất là cái có trước, phép biện chứng là cái có sau. ❑TGQ DV và PPL BC gắn bó với nhau, không tách rời nhau.
  44. Củng cố bài Triết học KH cụ thể Đối tượng Những ql chung Riêng biệt, cụ thể. NC nhất, phổbiến nhất Ví dụ Quy luật đấu Toán học: NC số tranh giai cấp học,hình học
  45. MẶT THỨ NHẤT: VẤN ĐỀ CƠ BẢN MẶT THỨ HAI: VC có trước CỦA TRIẾT HỌC Con người có hay YT có trước. nhận thức được VC quyết định YT thế giới không? Hay ngược lại YT có trước, VC có trước, Con người Con người VC có sau, YT có sau, nhận thức được không nhận thức YT q.định VC VC q.định YT thế giới được thế giới CN DUY TÂM CN DUY VẬT