Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 2)

ppt 20 trang thuongnguyen 6340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_7_thuc_tien_va_vai_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 2)

  1. Bài Cũ :
  2. a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. • Vì: Mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng →con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất quy luật của chúng. Làm cho các giác quan của con người ngày càng hoàn thiện, nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng
  3. Ví dụ: - Niu – Tơn thấy quả táo rơi từ đó Niu-Tơn phát minh ra định luật vận vật hấp dẫn. Niu – Tơn (1642 – 1727) -Từ sự đo đạt về ruộng đất, con người có tri thức về toán học.
  4. Chuồn Chuồn bay thấp thì mưa, Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
  5. Săn bắt thú rừng Tri thức về chăn nuôi Quan sát chim bay Phát minh ra máy bay
  6. Từ sản xuất, sinh hoạt đời sống xã hội →Kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ Quan sát bầu trời → Kiến thức về thiên văn, vũ trụ
  7. b/Thực tiễn là động lực của nhận thức. Vì: Thực tiễn luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển Cách mạng tháng Tám, Dân ta dưới thời thực dân Pháp giải phóng dân tộc
  8. => => Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển. Thực tiễn cũng tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức.
  9. c/Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Vì: Mục đích cuối cùng của nhận thức là vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn để cải tạo hiện thực khách quan. Phát minh khoa học Ứng dụng vào cuộc sống
  10. Máy bay trong nông nghiệp Nghiên cứu → ứng dụng trồng cà chua CNTT phục vụ đời sống, sản xuất Dụng cụ âm nhạc phục vụ tinh thần
  11. CÁC HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  12. HÌNH ẢNH VỀ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Hiện nay trên thị trường chúng ta thấy thịt lợn nạt hơn nhiều so với trước kia, gà cũng nhiều thịt hơn nhưng thịt bỡ hơn chúng ta gọi là gà công nghiệp Vì nhu cầu của người tiêu dùng đòi hỏi nên các nhà khoa học nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu đó.
  13. ➢ Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. ➢ Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”
  14. d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí. - Nhận thức ra đời từ thực tiễn song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế hệ với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau nên có thể đúng hoặc sai lầm. Vì vậy đem những tri thức thu nhận được qua thực tiễn kiểm nghiệm mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Việc vận tri thức vào thực tiễn, còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
  15. NHÀ BÁC HỌC GA- LI-LÊ VỚI HÌNH ẢNH TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA NÓ.
  16. Trái đất quay xung Ga-li-lê quan sát quanh Mặt Trời và qua kính thiên Suy Luận tự quay xung quanh văn trục của nó.
  17. Qua nhiều năm bôn ba tìm đường cứu nước và chỉ đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, Bác Hồ đã chứng minh chân lí: Không có gì quý hơn độc lập, tự do “Không có gì quý hơn độc lập tự do”