Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 10, Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

pptx 18 trang thuongnguyen 7800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 10, Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_tiet_10_bai_5_cach_thuc_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 10, Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

  1. Đây là hình thức vận động nào? CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nguồn gốc của sự vận động đó là TƯ BẢN CHỦ NGHĨA do đâu? PHONG KIẾN CHIẾN HỮU NÔ LỆ CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY
  2. TIẾT 10 - BÀI 5 CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
  3. 1. CHẤT. • Tìm các thuộc tính của muối • Chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất của NHÓM 1 muối THẢO LUẬN NHÓM • Tìm các thuộc tính của ớt, chanh (3 PHÚT) NHÓM 2 • Chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất ớt, chanh • Tìm các thuộc tính của đường NHÓM 3 • Chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất của đường 3
  4. Hạt trắng, Làm từ mía kết tinh, tan củ cải trong nước, đường, hạt làm từ nước trắng (đỏ), biển , chứa kết nhiều muối tinh,tan khoáng, trong nước, mặn, ngọt, Mặn Ngọt Chất Cay Chua Quả dài, Hình trong chứa cầu(tròn), nhiều hạt, màu xanh, dùng làm gia nhiều tép vị, màu đỏ( nước, nhiều xanh, vàng), múi, thơm, cay, ) chua,
  5. 1. CHẤT VÀ LƯỢNG. a) Chất là gì? Chất Chỉ những thuộc Phân biệt nó tính cơ bản, vốn Tiêu biểu cho sự với các sự vật có của sự vật, hiện vật hiện tượng hiện tượng khác tượng HS ĐỌC VÍ DỤ SGK 5
  6. 1. CHẤT VÀ LƯỢNG. b) Lượng là gì? Em nhìn thấy gì trên 2 bức tranh này? 3 quả ớt, 1 quả màu xanh, 1 quả màu đỏ, 1 quả màu vàng 2 quả cà chua, 1 quả chanh 6
  7. 1. CHẤT VÀ LƯỢNG. b) Lượng là gì? BỐ: CAO 1,75 m;NẶNG 70 KG Trường THPT Sáng Sơn CON : CAO 1,20 m;NẶNG 33 KG có 31 lớp với 1200 học sinh Nhanh Chậm Ít nhiều
  8. 1. CHẤT VÀ LƯỢNG. b) Lượng là gì? khái niệm dùng để chỉ thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) của sự vật, hiện tượng. 8
  9. 2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất SƠ ĐỒ: MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT CỦA HỌC SINH 9
  10. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất • Thế nào là độ, điểm nút? NHÓM 1 • Chỉ ra độ và điểm nút trong ví dụ này? • Chỉ ra chất cũ và chất mới trong Ví dụ? Muốn có sự biến đổi của chất có cần phải có sự biến đổi của lượng không? NHÓM 2 • Sự biến đổi về lượng và chất trong ví dụ diễn ra như thế nào? NHÓM 3 • Hãy nhận xét về cách thức biến đổi của lượng? Sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa lượng và chất 10
  11. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất SƠ ĐỒ: MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT( HS cấp II chuyển sang HS cấp III). Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp9 Lớp10 Lớp11 Lớp12 Điểm nút (Kỳ thi Độ vào 10) Học Học sinh sinh cấp II cấp III Lượng biến đổi trước, Chất biến đổi sau. Lượng biến đổi từ từ còn chất biến đổi nhanh tại điểm nút. 11
  12. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất - Lượng biến đổi trước, chất biến đổi sau. - Lượng biến đổi từ từ còn chất biến đổi nhanh tại điểm nút. - Độ; là giới hạn mà tại đó có sự biến đổi về lượng nhưng chưa làm biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng. - Điểm nút; Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng. 12
  13. 2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất b) Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng - Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ; Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng. - Trong quan hệ giữa chất và lượng thì lượng là cái biến đổi trước, chất biến đổi sau. 13
  14. 2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất c) Bài học rút ra -Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại. -Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời không triệt để sẽ đem lại kết quả không mong muốn. -Trong quan hệ tình bạn, tình yêu, tình đồng chí cần phải biết đảm bảo giới hạn nhất định. 14
  15. Bài 1:Cho biết đáp án nào đúng, đáp án nào sai? Sự vật Chất Lượng Đúng Hiện tượng Sai Quả ớt Màu đỏ, hình Vị Cay SAI trụ Con người Cần cù, Năm 2019 có Việt Nam hiếu học khoảng 96 ĐÚNG triệu Mùa xuân Cây cối đâm Ấm áp SAI chồi nhiều
  16. Bài 2: Hãy chỉ ra mặt chất hoặc mặt lượng trong các câu sau: Ví dụ Chất Lượng Lớp 10A có 42 học sinh Xã hội phong kiến còn tình trạng người bóc lột người 1 phân tử nước gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O Bạn Nguyễn Văn A luôn là học sinh giỏi Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
  17. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất SƠ ĐỒ: MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT( HS cấp II chuyển sang HS cấp III). Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp9 Lớp10 Lớp11 Lớp12 Điểm nút (Kỳ thi Độ vào 10) Học Học sinh sinh cấp II cấp III Lượng biến đổi trước, Chất biến đổi sau. Lượng biến đổi từ từ còn chất biến đổi nhanh tại điểm nút. 18