Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Tiết 14, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Tiết 14, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_tiet_14_bai_7_thuc_tien_v.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Tiết 14, Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 2)
- Trường THPT Nguyễn Huệ- Bình Long- Bình Phước Giáo dục cơng dân lớp 10 Trường:Gv: Tạ Xuân THCS Kính- THPT Mỹ Lạc.
- Câu hỏi:KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Thế nào là nhận thức? Nhận thức cĩ mấy giai đoạn? 2.Thực tiễn là gì? Hình thức nào là quan trọng nhất trong các hình thức cơ bản của thực tiễn sau: a, Hoạt động chính trị- xã hội. b, Hoạt động sản xuất vật chất. c, Hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Câu tục ngữ cho thấy thực tiễn cĩ vai trị gì đối với nhận thức? Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khơn” cĩ ý nghĩa gì?
- Tiết 14:BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC. (tiết 2)
- BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC 3/ Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức: Triết học duy vật biện chứng khẳng định: cơ sở của nhận động lực Thực thức tiễn mục đích của tiêu chuẩn chân lí
- Thảo luận nhĩm: chia lớp 4 nhĩm ( thời gian thảo luận 5 phút) Nhĩm 1: Vì sao nĩi thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Nêu ví dụ? Nhĩm 2: Vì sao nĩi thực tiễn là động lực của nhận thức? Nêu ví dụ? Nhĩm 3: Vì sao nĩi thực tiễn là mục đích của nhận thức? Nêu ví dụ? Nhĩm 4: Thế nào là chân lí? Vì sao thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí? Nêu ví dụ?
- 3/ Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức: a, Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Vì: - Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào SV- HT→ con người phát hiện -ra Thơng các thuộc qua hoạt tính, động hiểu thực được tiễn, bản các chất, giác quy quan cluậtủa con của ng chúng.ười ngày càng phát triển hoàn thiện hơn→ Khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về SVHT.
- Từ quan sát thời tiết, sự chuyển động của các thiên thể, tinh tú con người cĩ tri thức về Thiên văn học. Từ việc đo đạc ruộng đất con Ví người cĩ tri thức về Tốn học. dụ Từ quan sát cái lá trơi trên mặt nước con người sáng tạo ra con thuyền Sự đúc kết kinh nghiệm từ thực tế gieo trồng hàng năm, con người cĩ tri thức về trồng trọt.
- Chặt phá rừng 9
- 3/ Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức: b, Thực tiễn là động lực của nhận thức: Vì: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết → thúc đẩy nhận thức phát triển.
- Làm cách nào cân voi?
- 3/ Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức: c, Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Vì: Mục đích cuối cùng của nhận thức là vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn→ cải tạo hiện thực khách quan.
- Trồng thử nghiệm giống lúa mới Nâng cao chất lượng cây mía đường Chanh cho quả trái mùa Rau sạch Một số thành tựu của ngành nơng nghiệp Việt Nam 16
- Tên lửa khám phá vũ trụ Vệ tinh khám phá vũ trụ Tàu ngầm khám phá đạidương Sử dụng rơ bốt trong y học
- 3/ Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức: d,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Chỉ có đem nhữngChân tri thức lý thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá Là những tri thức phù hợp với sự vật, được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. hiện tượng mà nĩ phản ánh và đã được Việcthực vận tiễn dụng kiểm tri nghiệm thức vào . thực tiễn còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
- Nhà bác học Ga-li-lê phát hiện ra định luật sức cản của khơng khí “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO”
- Cơ-péc-níc Ga-li-lê Thuyết Nhật tâm:Trái đất quay xung quanh Mặt trời Mặt trời tự quay quanh trục của nĩ
- Kết luận: của nhận cơ sở thức động lực Thực tiễn mục đích tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả
- BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a/ Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ. b/ Lao động giỏi, cĩ kĩ năng là đủ. Khơng cần suy nghĩ để nâng cao tri thức. c/ Học phải đi đơi với hành. Lí luận gắn với thực tiễn.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu 2: Em hãy chọn đúng, sai qua các quan niệm sau: a. Phải tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn để Đ nâng cao nhận thức lí luận. b. Lí luận khơng cĩ xuất phát từ thực tiễn và khơng gắn với thực tiễn. S c. Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lí luận Đ đúng hay sai. d. Đánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn tiền đề. Đ e. Thực tiễn khơng cĩ vai trị gì với nhận thức. S
- Câu 3: Em hãy chọn từ điền vào chỗ trống: Lí luận rất cần thiết, nhưng nếu cách học tập khơng đúng thì sẽ khơng cĩ kết quả. Do đĩ, trong học tập lí luận, chúng ta cần nhấn mạnh: “Lí luận phải (1) với thực tiễn. Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là (2) của chủ nghĩa Mac- Lê nin. Thực tiễn khơng cĩ lí luận hướng dẫn là (3) Lí luận mà khơng cĩ liên hệ với thực tiễn là (4) ” 3a. thực tiễn mù quáng 2c. một nguyên tắc cơ bản b.1 liên hệ trực tiếp 4d. lí luận suơng
- Dặn dị: ❖Các em về nhà học bài- làm bài tập SGK trang 44: - Làm BT SGK trang 44: bài 1,4,5. - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ cĩ liên quan đến nhận thức và thực tiễn ❖Chuẩn bị bài mới: Bài 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.