Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (1 tiết)

pptx 41 trang thuongnguyen 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (1 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_11_bai_4_canh_tranh_trong_sa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (1 tiết)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu những tác động của quy luật giá trị?
  2. 1 S Ứ C L A O Đ Ộ N G 2 T Ị N Ạ N H 3 N H À N Ư Ớ C 4 H À N G H Ó A 5 T I Ề N T Ệ 6 B À T R I Ệ U 7 L A O Đ Ộ N G 8 L Ợ I N H U Ậ N 9 T H Ị T R Ư Ờ N G
  3. Câu 1:Là năng lực của con người bao gồm thể lực và trí lực?
  4. Câu 2: So sánh hơn thiệt giữa mình và người khác, không muốn mình bị thiệt.
  5. Câu 3: Việc thực hiện cơ chế 1 giá thống nhất trong cả nước là sự vận dụng quy luật giá trị dành cho ai?
  6. Câu 4: Là sản phẩm lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
  7. Câu 5: Là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả hàng hóa.
  8. Câu 6: Câu nói nổi tiếng: “tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ chứ tôi không khom lưng làm tì thiếp người khác”. Bà là ai?
  9. Câu 7: là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
  10. Câu 8: Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì?
  11. Câu 9: Là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau?
  12. BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (1 tiết)
  13. BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA(1 tiết) NỘI DUNG BÀI HỌC: I. II. CẠNH TRANH VÀ MỤC ĐÍCH CỦA NGUYÊN NHÂN DẪN CẠNH TRANH VÀ CÁC ĐẾN CẠNH TRANH LOẠI CẠNH TRANH III. TÍNH HAI MẶT CỦA CẠNH TRANH
  14. I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh 1. Khái niệm cạnh tranh:
  15. HÃY QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU: Mì KOKOMI Mì HẢO HẢO
  16. Xe Attila Xe Air Blade
  17. Bột giặt OMO Bột giặt SURF
  18. Điện thoại IPHONE Điện thoại SAMSUNG
  19. I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. 1. Khái niệm cạnh tranh - Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh. - Giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa. - Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
  20. I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. 1. Khái niệm cạnh tranh Ganh đua Giành chủ thể Cạnh tranh những Thu nhiều kinh tế Đấu tranh điều kiện lợi nhuận thuận lợi nhất Tính chất cạnh tranh Chủ thể kinh tế Mục đích của tham gia cạnh tranh cạnh tranh
  21. I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. 1. Khái niệm cạnh tranh 2. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau KểĐơntên vị kinhcác tế độc mạng viễn thông lập, tự do sản xuất, hiệnkinhnay doanh mà e biết? Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu
  22. Các ông trùm điện thoại di động
  23. I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. 1. Khái niệm cạnh tranh 2. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh. có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau đã trở thành nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa.
  24. I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. II. Mục đích của cạnh tranh. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác Mục đích trên thể hiện ở Nguồn nguyên liệu, nguồn lực những mặt sau: sản xuất Ưu thế về khoa học và GIÀNH công nghệ Thị trường, nơi đầu tư, hợp đồng . Ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa
  25. Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất Giành ưu thế về khoa học công nghệ
  26. Giành thị trường, nơi đầu tư , các hợp đồng và các đơn đặt hàng
  27. Đa dạng hoá hình thức thanh toán
  28. NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA CÁC LOẠI TRONG NƯỚC CẠNH TRANH QUỐC TẾ NỘI BỘ NGÀNH GIỮA CÁC NGÀNH
  29. I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. II. Mục đích của cạnh tranh. III. Tính hai mặt của cạnh tranh. 1. Mặt tích cực của cạnh tranh.
  30. - Kích thích LLSX, KHKT phát triển, NSLĐ tăng lên. - Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
  31. I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. II. Mục đích của cạnh tranh. III. Tính hai mặt của cạnh tranh. 1. Mặt tích cực của cạnh tranh. 2. Mặt hạn chế của cạnh tranh. - Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên - Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn một số người không từ những thủ đoạn phi pháp bất lương - Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường
  32. Ô nhiễm môi trường
  33. Buôn lậu Hàng giả
  34. Tích trữ xăng Tích trữ gạo
  35. Củng cố, luyện tập Bài tập 1: Em hãy hệ thống hóa lại nội dung bài học (sơ đồ)
  36. II. Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. Cạnh tranh Cạnh tranh lành mạnh không lành mạnh Pháp luật Đúng pháp luật Vi phạm PL Tính nhân văn Phù hợp Không phù hợp Hệ quả Phát triển KT-XH Kìm hãm KT-XH Biện pháp Phát huy Hạn chế
  37. DẶN DÒ: 1. Làm 1,4,5 bài tập trong sách giáo khoa. 2. Hãy tìm hiểu một số hình thức mà các công ty, doanh nghiệp hiện nay áp dụng để nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá mình trên thị trường. 3. Chuẩn bị bài 5: “CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA” - Khái niệm “Cung”, khái niệm “Cầu” ? -Nội dung quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.