Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 6, Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 6, Bài 6: Hợp tác cùng phát triển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_6_bai_6_hop_tac_cung.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 6, Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
- CHỦ ĐỀ QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI (3 TIẾT) Tiết 6. Bài 6. HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
- I. Đặt vấn đề Thảo luận 5 phút Nhóm 1,3 : Em hãy tìm tên viết tắt của các Tổ chức Quốc tế mà Việt Nam tham gia trong bảng ma trận chữ cái A P E C D E F B K B C A S E M G A S A S E A N I H S D L K W H O C T K M U N T M Y K U A T S D O C M N V N K U N E S C O Y G P S T U N D P X F A C H P M V B R O P Z W U L Y I D S H
- Nhóm 2,4 : Sưu tầm và giới thiệu một số hình ảnh thể hiện công trình hợp tác giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới và ý nghĩa của các công trình đó Qua các ảnh và thông tin trên, em có suy nghĩ gì? Theo em, thế nào là hợp tác cùng phát triển?
- II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thế nào là hợp tác cùng phát triển? 2. Vì sao phải hợp tác quốc tế? Em hãy chỉ ra một số vấn đề toàn cầu hiện nay. Theo em, một vài quốc gia riêng lẻ có thể giải quyết được các vấn đề đó hay không? Vì sao? Từ đó em rút ra kết luận gì? Theo em, sự hợp tác quốc tế mang lại lợi ích gì cho các nước cùng hợp tác?
- Liệt kê một số hoạt động thể hiện sự hợp tác giữa em và mọi người (trong lớp học, trường học, cộng đồng, )? Kết quả của sự hợp tác đó?
- 2. Vì sao phải hợp tác quốc tế? 3. Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta Khi hợp tác, Đảng và nhà nước ta tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
- 4. Rèn luyện : HS thảo luận nhóm bàn (3’): Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác?
- Nhật Bản: Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản vào năm 2009. Nhật là nước G-7 đầu tiên nâng cấp quan hệ lên tầm đối tác chiến lược đồng thời cũng là nước G-7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam vào năm 2011. Đến năm 2014, Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam và là nhà đầu tư số 1 tại Việt Nam (cả về tổng vốn đầu tư và vốn đã giải ngân). Trong ảnh, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Nhật Shinzo Abe tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư Việt Nam tại Tokyo tháng 6/2017. Ảnh: Tiến Tuấn
- Hàn Quốc: Việt Nam và Hàn Quốc nâng tầm quan hệ lên đối tác chiến lược vào tháng 10/2009. Từ chỗ là "cựu thù" do quân đội Hàn Quốc cùng Mỹ tham chiến ở Việt Nam, năm 2017, Việt Nam và Hàn Quốc kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Tháng 11/2017, Tổng thống Moon Jae In đã công bố Chính sách Phía Nam mới nhắm đến mục tiêu tăng cường quan hệ giữa Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á, trong đó Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Hàn Quốc tại Đông Nam Á và là quốc gia đóng vai trò trung tâm trong Chính sách Phía Nam mới. Trong ảnh, Chủ tịch nước Trần Đại Quang gặp gỡ Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In trong Tuần lễ Cấp cao APEC 2017. Ảnh: TTXVN.
- HS về nhà : Em cùng các bạn đề xuất một dự án học tập và tìm kiếm nguồn tài trợ từ các quỹ tài trợ quốc tế. Gợi ý : - Có thể tùy chọn một vấn đề khác mà nhóm quan tâm như : môi trường, các vấn đề xã hội, - Em có thể tìm kiếm các quỹ tài trợ quốc tế qua sách, báo, tivi, Internet, Em có thể tham khảo mẫu đề xuất dự án tại gmail thaycongdan9@gmail.com MK: emdeplam01