Bài giảng Đại số lớp 10 - Chương 2, Bài 2: Hàm số y=ax+b - Nguyễn Thu Thảo
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 10 - Chương 2, Bài 2: Hàm số y=ax+b - Nguyễn Thu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_10_chuong_2_bai_2_ham_so_yaxb_nguyen.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số lớp 10 - Chương 2, Bài 2: Hàm số y=ax+b - Nguyễn Thu Thảo
- Hàm số y=ax+b NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thu Thảo
- Nội dung bài học 1 • Định nghĩa 2 • Sự biến thiên 3 • Đồ thị 4 • Tìm tọa độ giao điểm 2 đường thẳng 5 • Bài tập áp dụng
- 1. Định nghĩa: • Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng: y=ax+b trong đó a và b là các số đã cho với a≠0, x là biến số. Số a gọi là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b
- 2. Sự biến thiên Tập xác định D=R ü đồng biến trên R nếu a>0 ünghịch biến trên R nếu a<0 4
- 3. Đồ thị a) Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) B (0,y2) Là một đường thẳng không song song cũng không trùng A ( x1, 0) với các trục tọa độ Cắt trục tung tại điểm B(0;y2) Cắt trục hoành tại điểm A= Lập bảng giá trị: (x1;0) x X1 x2 y y1 y2
- b) Hàm số hằng y=b Khi a=0 Hàm số y=ax+b trở thành hàm B (0, b) hằng y=b là đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm B(0;b).
- c) Hàm số y=|x| y=|x|= x, nếu x≥0, - x nếu x<0 • Có tập xác định D=R • Đồ thị nằm trên trục hoàng, đối xứng qua trục tung ■Nghịch biến trên khoảng (−∞;0). ■Đồng biến trên khoảng (0;+∞)
- d) Cách vẽ đồ thị hàm số y=|ax+b| y Vẽ 2 đường thẳng y=ax+b và y=-ax-b rồi xóa đi hai phần A (t, 0) x 0 đường thẳng nằm dưới ở phía dưới trục hoành
- Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng Gọi A(x ; y ) là giao điểm của 01 0 0 (d1) : y = f1(x) và (d2): y = f2(x) y Phương trình hoành độ giao điểm : f (x ) = 02 1 0 y= x-1 f2(x0) A(1,5;0,5) 03 Giải phương trình tìm x0 rồi suy ra y0. 0 x y= - x+2 04 Tìm được A(x0; y0) 05 Kiểm tra lại 9
- 6. Các dạng bài tập Dạng 1: Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số y=b; y=|x|, đồ thị hàm số y=|ax+b|. Dạng 3: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. Dạng 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số cho bởi các hàm bậc nhất trên khoảng khác nhau. 10
- Dạng 1: Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=ax+b Dạng 3: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hai hàm số trên. y= -x+5 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
- Dạng 2: vẽ đồ thị hàm số trị tuyệt đối • Bài 3: Vẽ đồ thị y= |x|-3 Bài 4: Vẽ đồ thị y=|2x-1| 12
- Dạng 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số cho bởi các hàm bậc nhất trên khoảng khác nhau. Bài 5: Tìm tập xác định, lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y y= -2x+4 4x+1 khi -2<x<0,5 Y= -2x +4 khi 1< x < 3 0 x -5 khi 3< x< 5 x Giải: y= x-5 y= 4x+1 D=(-2;0,5) ∪ (1;3) ∪(3;5) x -2 0,5 1 3 5 y=4x+1 3 -7 y= -2x+4 2 0 y=x-5 -2 The Power of PowerPoint | thepopp.com 13
- Bài tập thực tế • Phương trình chuyển động đều: Nhà em cách trường 6km, lúc 5h em tan trường, đi bộ về nhà với vận tốc không đổi là 1m/s. Lúc 5h mẹ từ nhà đến trường đón em với vận tốc đều là 15km/h. Hỏi mẹ gặp em cách nhà bao nhiêu m? The Power of PowerPoint | thepopp.com 14
- Biết rằng khi chiếu một tia sáng đến gương phẳng ta thu được tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến tại điểm đó Bài toán gương phẳng Chiếu một tia laze đến một gương phẳng nằm trên mặt đất. Tia tới hợp với gương một góc 45o, hỏi phải đặt màn chắn cách gương mấy mét để thu được tia phản xạ ở độ cao 1,5m 15
- Thank you! Bài thuyết trình về đồ thị hàm số y=ax+b đến đây là hết! Mời các bạn đặt câu hỏi!