Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng - Đoàn Thị Hà

ppt 17 trang thuongnguyen 5260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng - Đoàn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_10_chuong_3_bai_1_phuong_trinh_duong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng - Đoàn Thị Hà

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THCS&THPT CỒN TIÊN GIÁOGIÁO VIÊNVIÊN :: ĐĐỒNỒN THỊTHỊ HÀHÀ Thực hiện theo chương tình giảm tải !
  2. I . VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG :
  3. I . VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG : Định nghĩa : là VTCP của (d) nếu giá của song song hoặc trùng với (d) (d)
  4. I . VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG : Định nghĩa : Nhận xét: (d) mà là 1 vectơ chỉ phương của (d) cũng là 1 vectơ chỉ phương của (d) một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương
  5. I . VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG : Định nghĩa : Nhận xét (d1) * Một: đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết A (d2) một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó (d3) Cho một điểm A và vectơ . Trong 3 đường thẳng trên , đường thẳng nào đi qua A và nhận làm VTCP
  6. II . PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG : a) Định nghĩa : Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng (d) đi qua điểm và nhận làm VTCP . . M (d) Phương trình y tham số của (d) t là tham số O (1) x
  7. (d) PTTS của (d) : VTCP Ví dụ : Viết phương trình tham số của (d) biết : a) (d) đi qua A(-1 ; 1) và nhận làm VTCP b) (d) đi qua M(2 ; 3) và N(-3 ; 1) Giải a) PTTS của (d) : N M b) VTCP của (d) là M(hoặc N) (d) PTTS của (d) : VTCP
  8. III - VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG THẲNG : Định nghĩa : là vectơ pháp tuyến của (d) nếu vuông góc với VTCP của (d) (d) y O x
  9. III - VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG THẲNG : Định nghĩa : Nhận xét : y (d) * là một vectơ pháp tuyến của (d) thì cũng là một vectơ pháp tuyến của (d) . Do đó , một đường thẳng có vô O số vectơ pháp tuyến x * Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ pháp tuyến của nó M (d)
  10. IV - PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG Trong: mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng (d) đi qua điểm và nhận làm vectơ pháp tuyến . PTTQ: y (d) M O x
  11. IV - PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG : 1 .Định nghĩa : Phương trình ax + by + c = 0 ( a và b không đồng thời bằng 0 ) được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng * Nhận xét : (d) có PTTQ là ax + by + c = 0 * Ví dụ : PTTQ của (d) là 2x -5y - 1 = 0
  12. Ví dụ 1. Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua M(-2;4) và nhận làm véc tơ pháp tuyến ? Giải : a=3, b=-1 Pttq: (d): 3(x-(-2))+(-1)(y-4)=0 3(x+2) – 1(y-4)=0 3x-y+2=0
  13. IV - PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG : 1 .Định nghĩa : 2 . Ví dụ : Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(2 ; -1) và B(-1 ; 4) Giải 1) Tìm VTCP Ta có : VTCP VTPT 2) Tìm một điểm Vậy PTTQ của (d) : 3) PTTQ (d) : -5(x -2) – 3(y+1) = 0 -5x - 3y + 7 = 0 hay 5x + 3y - 7 = 0
  14. PHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ TỔNG QUÁT
  15. 1 . Cho A(-1 ; 3) , B(3 ; 2) . Vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB là : a b c d
  16. 2. Cho M(2 ; 4) , B(-1 ; 1) . Phương trình tham số của đường thẳng MN là : a b c d
  17. 3 . Phương trình tổng quát của đường thẳng (d) đi qua A(-3 ; 2) và có vectơ chỉ phương : a b c d