Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng - Dương Thị Hạ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng - Dương Thị Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_10_chuong_3_bai_1_phuong_trinh_duong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Phương trình đường thẳng - Dương Thị Hạ
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY Cô VÀ CÁC EM ĐẾN THAM DỰ BUỔI HỌC HÌNH HỌC 10 BÀI 1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY DƯƠNG THỊ HẠ TRƯỜNG THPT NHO QUAN C
- PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG NỘI DUNG BÀI HỌC
- 1 Véc tơ chỉ phương của đường thẳng 2 Phương trình tham số của đường thẳng 3 Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng 4 Phương trình tổng quát của đường thẳng 5 Vị trí tương đối của hai đường thẳng 6 Góc giữa hai đường thẳng 7 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- . Bài 2 Cho đt
- 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng Định nghĩa: d
- b. Nhận xét:
- Ví dụ 2: Trong mp tọa độ Oxy, cho 2 điểm A(-1;4); B(1;3). Tìm tọa độ vtpt của đt AB?
- ▶Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một véc tơ pháp tuyến của nó
- 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng a. Định nghĩa: Phương trình ax + by + c = 0 với a2 + b2 0 được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.
- ? Để viết PTTQ của đường thẳng ta cần những điều kiện gì ?
- Ví dụ 2: Viết PTTQ của đường thẳng d biết rằng: a) d đi qua M(5;2) và có vectơ pháp tuyến b) d đi qua 2 điểm I(-1;2) và K(7;-3) Giải: a) Phương trình đường thẳng b) d đi qua 2 điểm I(-1;2) và K(7;-3) d đi qua M(5;2) và có vectơ Ta có: pháp tuyến là Phương trình đường thẳng d đi qua I(-1;2) và có vectơ pháp tuyến là Vậy Vậy
- Trường hợp đặc biệt: Cho : ax + by + c = 0 (1) Nếu a, b, c 0 thì
- 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng CH1: Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng có bao nhiêu vị trí tương đối, là các vị trí nào, nêu số điểm chung trong các vị trí đó? và cắt nhau Hai đường thẳng có Hai đường thẳng Hai đường thẳng 1 điểm chung không có điểm chung có vô số điểm chung
- 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng CH2: Xét hệ phương trình . Có những kết quả nào về nghiệm của hệ phương trình trên? Trả lời: Hệ phương trình trên có thể có 1 nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm. Từ vị trí tương đối của hai đường thẳng và số nghiệm của hệ phương trình ta có cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng như sau:
- 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
- 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
- 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Giải:
- 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Giải:
- 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Giải:
- 6. Góc giữa hai đường thẳng
- 6. Góc giữa hai đường thẳng 2) Nếu thì
- 6. Góc giữa hai đường thẳng Giải:
- 7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Bài toán: Cho Tính khoảng cách từ điểm M0 đến Δ Hướng dẫn: B1: Kẻ B2: Gọi Khi đó khoảng cách từ điểm M0 đến Δ là đoạn M0H
- 7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- 7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Giải:
- CỦNG CỐ